xác định câu ghép có trong đoạn trích và cách nối cách vế câu đó
a. Viết hai câu, trong đó có một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ
b. Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1). Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
5/ Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Nêu rõ các cách nối.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6/ Phân tích cấu tạo các câu ghép sau và sau đó nêu cách nối các vế câu ghép trong các câu đó.
a/ Nếu bạn không chăm chỉ học thì điểm thi sẽ thấp.
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
b/ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
c/ Đây là đường Trương Định; kia là trường Tiểu học Trần Phú; kia nữa là nhà ga.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
d/ Tôi mới làm được 3 bài thì bạn ấy đã hoàn thành xong.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
đ/ Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi
chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Xác định các vế câu của câu ghép và chủ ngữ của các vế câu ghép sau.
Nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách:.......................
Xác định các vế câu và chủ ngữ của các vế câu
noi voi nhau = cap quan he tu
v1 : chu ngu : ban
vi ngu : thay mk ... cang thang
v2 : chu ngu : ban
vị ngữ : sẽ trưởng thành hơn
còn cụm từ : hãy tin rằng là bổ ngữ
cho mk cái đúng nha ^-^ !
Xác định câu ghép trong đoạn trích , giữa các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt cua rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi:
– Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?
Cua trả lời:
– Tớ đang lột xác bạn à.
– Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế?
– Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.
- Gạch chân câu ghép trong đoạn văn.
- Xác định chủ ngữ (CN) , vị ngữ (VN) các vế câu của mỗi câu ghép tìm được.
- Ghi cách nối các vế câu ghép vào chỗ chấm.
a. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh…. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người ...
Tìm và ghi lại các câu ghép có trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép đó: “ Yến Lan là bạn thân của em. Mái tóc Yến đen nhánh mềm mại xõa xuống vai, hai chiếc nơ hồng như đôi cánh bướm màu được cài rất khéo. Nước da bạn trắng hồng. Yến Lan có đôi bàn tay búp măng xinh xắn nên chữ viết rất đẹp. Cặp mắt đen láy mở to rất dịu dàng. Cả lớp đều quý mến Yến Lan: Bạn ấy học giỏi, hát hay, múa đẹp.
Câu ghép: "Mái tóc Yến đen nhánh mềm mại xõa xuống vai, hai chiếc nơ như đôi cánh bướm màu được cài rất khéo."
=> Cách nối: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy).
1.Xác định các vế câu và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế và cho biết cách nối các vế của từng câu ghép sau:
a/ Vì quần chúng ghét Tây và yêu nước nên những thơ ca ấy đã được truyền tụng trong dân gian và có tác dụng cổ động tinh thần cách mạng