Những câu hỏi liên quan
Tong Minh
Xem chi tiết
bùi văn mạnh
22 tháng 2 2020 lúc 20:37

Gọi số đã cho là a

t/có : A= a.7+3=b.17+12=c.23+7

=> A+39= a.7+3+39=b.17+12+39=c.23+7+39

=>A+39= a.7+42=b.17+51=c.23+46

=>A+39=7(a+6)=17(b+3)=23(c+2)

=>A+39 chia hết cho 7, 17, 23

mà 7, 17, 23 là đôi một nguyên tố cùng nhau nên : A+39 chia hết cho 7.17.23 hay A+39 chia hết cho 2737

=>A+39= 2737.k

=>A=2737.k-39=2737.(k-1)+2698

Do 2698<2737 nên 2698 là số dư của phép chia A : 2737

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 2 2020 lúc 20:47

P=201420152016 . 20142015

P = (20142015.104 +2016 ) . 20142015

Đặt 20142015 = A 

2016 = B 

=> P = ( A. 104 + B ) A 

=> P = A2.104 + AB 

Tính trên máy : 

A = 405700768260225

AB = 40606302240 

Tính trên giấy : 

A.1044057007682602250000
 + AB        40606302240
P = 4057007723208552240

Vậy P = 4057007723208552240

Study well 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luonglethuydung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 1 2016 lúc 20:17

1. A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

2....

Bình luận (0)
ho phi cong thanh
Xem chi tiết
hyduyGF
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
28 tháng 4 2016 lúc 19:28
lạc đề rồi,ở đây dành cho Ngoại Ngữ 
Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
28 tháng 4 2016 lúc 20:43

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39) 2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

Bình luận (0)
Nông Thị Thảo Nguyên
28 tháng 4 2016 lúc 21:08

có phải đề thi hsg toán 6 năm 2015-2016 ko?

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc chau
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc chau
6 tháng 5 2019 lúc 17:07

ban oi giup minh voi minh sap thi bai nay roi ne

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
6 tháng 5 2019 lúc 17:14

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7

Mặ khác : A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39 = 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) \(⋮\)7.17.23 hay (A + 39) \(⋮\)2737

=> A + 39 = 2737.k 

=> A = 2737.k - 39 = 2737.(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia : A : 2737

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 19:26
 

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. 
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39)  7.17.23 hay (A+39)  2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737


 
Bình luận (0)
Yphuonglinh
Xem chi tiết
Doan Thi Hien
Xem chi tiết
Phạm Trần Hiếu Khang
Xem chi tiết
hoang kim le
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 8:40

a, Gọi số cần tìm là x, x ∊ N (1). Vì x ⋮ 3 dư 2, x ⋮ 8 dư 4 => x + 28 ⋮ 3 và 8 hay x + 28  ∊ BC(3;8) (2), mà 3 và 8 NTCN => BCNN(3;8) = 3.8 = 24 => BC(3;8) = {0;24;48;72;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x + 28 = 48 => x = 48 - 28 = 20. Vậy số cần tìm là 20. b, Gọi số đó là n. Vì n ⋮ 3 dư 1, n ⋮ 4 dư 3, n ⋮ 5 dư 1 => n + 29 ⋮ 3,4,5 mà 3,4,5 NTCN => n + 29 ⋮ 3.4.5  = 60 => n ⋮ 60 dư (60 - 29) = 31. Vậy n ⋮ 60 dư 31. Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa