Bài 1. Với những giá trị nào của x thì hai phân thức sau bằng nhau
x-2/x^2-5x+6 và 1/x-3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Với giá trị nào của x thì hai phân thức ( x - 2 ) ( x 2 - 5 x + 6 ) và 1 ( x - 3 ) bằng nhau ?
A. x = 2
B. x = 3
C. x ≠ 2, x ≠ 3.
D. x = 0.
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? -2 2 x – 1 và 2 x 2 + 2x +3
Ta có: -2 2 x – 1 = 2 x 2 + 2x +3 ⇔ 2 x 2 +2x + 3 + 2 2 x + 1=0
⇔ 2 x 2 + 2(1 + 2 )x +4 =0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 + 2 2 - √2 .4= 1+2 2 +2 - 4 2
= 1-2 2 +2 = 2 - 1 2 > 0
Vậy với x= - 2 hoặc x = -2 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? 3 x 2 + 2x -1 và 2 3 x +3
Ta có: 3 x 2 + 2x -1 = 2 3 x + 3 ⇔ 3 x 2 + 2x - 2 3 x -3 -1 = 0
⇔ 3 x 2 + (2 - 2 3 )x -4 =0 ⇔ 3 x 2 + 2(1 - 3 )x -4 = 0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 - 3 2 - 3 (-4) =1 - 2 3 +3 +4 3
= 1 + 2 3 +3 = 1 - 3 2 > 0
Vậy với x= 2 hoặc x = (-2 3 )/3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 và - x 2 - 2 3 x +2 5 +1
Ta có: 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 = - x 2 - 2 3 x +2 5 +1
⇔ 3 x 2 + 2 5 x - 3 3 + x 2 + 2 3 x - 2 5 – 1= 0
⇔ ( 3 +1) x 2 + (2 5 + 2 3 )x -3 3 - 2 5 – 1= 0
⇔ ( 3 +1)x2 + 2( 5 + 3 )x -3 3 - 2 5 – 1= 0
∆ ' = b ' 2 – ac= 3 + 5 2 – ( 3 + 1 )( -3 3 - 2 5 – 1)
= 5 + 2 15 +3+9 +2 15 + 3 +3 3 +2 5 + 1
=18 +4 15 +4 3 +2 5
= 1 + 12 + 5 + 2.2 3 + 2 5 + 2.2 3 . 5
= 1 + 2 3 2 + 5 2 + 2.1.2 3 +2.1. 5 + 2.2 5 . 3
= 1 + 2 3 + 5 2 > 0
Với giá trị nào của x thì hai phân thức x - 2 x 2 - 5 x + 6 và 1 x - 3 bằng nhau ?
A. x = 2
B. x = 3
C. x ≠ 2,x ≠ 3.
D. x = 0.
+ Giá trị của phân thức x - 2 x 2 - 5 x + 6 được xác định khi và chỉ khi x 2 - 5 x + 6 ≠ 0
⇔ ( x - 3 )( x - 2 ) ≠ 0 hay x ≠ 2,x ≠ 3.
+ Giá trị của phân thức 1/(x - 3) được xác định khi và chỉ khi x - 3 ≠ 0 hay x ≠ 3.
Với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:
Vậy với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:
Chọn đáp án C.
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? x 2 +2 + 2 2 và 2(1+ 2 )x
Ta có: x 2 +2 + 2 2 = 2(1 + 2 )x ⇔ x 2 - 2(1+ 2 )x +2 +2 2 = 0
∆ ' = b ' 2 – ac = - 1 + 2 2 - 1(2+2 2 )
= 1 + 2 2 +2 -2 -2 2 =1 > 0
∆ ' = 1 =1
Vậy với x= 2+ 2 hoặc x = 2 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? x 2 - 2 3 x - 3 và 2 x 2 +2x + 3
Ta có: x 2 - 2 3 x - 3 = 2 x 2 +2x + 3
⇔ x 2 - 2 3 x - 3 - 2 x 2 -2x - 3 =0
⇔ x 2 +2x +2 3 x +2 3 =0
⇔ x 2 + 2(1 + 3 )x + 2 3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 + 3 2 – 1. 2 3 = 1 + 2 3 + 3 -2 3 = 4 > 0
∆ ' = 4 =2
Vậy với x=1 - 3 hoặc x = - 3 - 3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
bài 1 Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\)
b) \(\sqrt{1-x^2}\)
\(\sqrt{-5x-10}\)
a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le2\end{matrix}\right.\)
b: ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)
c: ĐKXĐ: \(x\le-2\)
a. \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ge6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge6\)
b. \(\sqrt{1-x^2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1-x^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
\(\sqrt{-5x-10}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-5x-10\ge0\Leftrightarrow-5x\ge10\Leftrightarrow x\ge-2\)
với những giá trị nào của x thì 2 phân thức sau bằng nhau
a) \(\frac{x-2}{x^2-5x+6}\)và \(\frac{1}{x-3}\)
b) \(A=\frac{\left(2x+1\right)\left(x-2\right)}{3\left(2x+1\right)}\)và \(B=\frac{x-2}{3}\)với \(x\in N\)