Với a = 5, b = 105 thì biểu thức 256 + b – 3a có giá trị là:
Với a = 15 thì biểu thức: 256 – 3 x a có giá trị là:
A. 211
B. 221
C. 231
D. 241
Với a = 15 thì biểu thức: 256 – 3 x a có giá trị là:
A/ 211
B/ 221
C/ 231
D/ 241
Với a = 15 thì biểu thức: 256 – 3 x a có giá trị là:
A. 211
B. 221
C. 231
D. 241
Bài 1: Cho số hữu tỉ x = a - 5 ( a khác 0 )
Với giá trị nguyên nào của a thì x có giá trị nguyên
Bài 2: Tìm giá trị nguyên của a để các biểu thức sau có giá trị nguyên
A= 3a + 9/a - 4 B= 6a + 5/ 2a - 1
ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là
a(U)5=1,-1;5,-5
vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
Bài 1 :
\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)
Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)
hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)
mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)
hay N nhận giá trị -2
Bài 2 :
\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)
hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)
hay biểu thức trên nhận giá trị là 24
c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)
hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)
\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi
1.Ta có:\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)
2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)
Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)
Vậy....
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
Với a = 15 thì biểu thức: 256 – 3 x a có giá trị là: *
A. 211
B. 221
C. 231
D. 241
Tính giá trị của biểu thức A=\(\dfrac{3a-2b}{3a+2b}\) biết \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\).
Ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\) suy ra 9a=.....,hay 3a=....., tức là 3a-2b =.....
Vậy giá trị của biểu thức A là:...............
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\)
\(\Leftrightarrow9a=6b\)
\(\Rightarrow3a=2b\)(chia cả 2 vế cho 3)
\(\Rightarrow3a-2b=0\Rightarrow\dfrac{3a-2b}{3a+2b}=0\)
Chúc bn học tốt
Ta có: `a/6 = b/9` `-> 9a = 6b`
`-> 3a = 2b`
Vì `3a = 2b` nên `3a - 2b = 0`.
`-> A = (3a - 2b)/(3a + 2b) = 0/(3a + 2b) = 0`
Vậy giá trị biểu thức `A` là `0`.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + … =.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là ………….
b) Nếu b = 7 thì
Giá trị của biểu thức với b = 7 là …………
c) Nếu m = 6 thì
Giá trị của biểu thức với m = 6 là ……….
d) Nếu n = 5 thì
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là ……..
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.
d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.