Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
2 tháng 11 2015 lúc 18:03

6-1=5

=>x có chữ số tận cùng là 0 và 5

nguyên gia hân
Xem chi tiết
Tang Quang Huy
11 tháng 11 2016 lúc 21:53

X-1 thuộc ước của 6

 Các Ư(6) = {1;2;3;6} nhưng x = x - 1 nên ta cộng các ước với 1

1 +1 = 2    ;  2+1 = 3    ;  3 + 1 = 4   ;  6 + 1 = 7

  Vậy A = {2;3;4;7}

Chúc bn học giỏi !!!

Nguyễn Quang Đức
11 tháng 11 2016 lúc 21:54

6 chia hết cho (X-1) <=> (X-1) thuộc vào ước của 6 = ​​\(\hept{ }1;2;3;6\)

Với X-1=1 <=> X=2 

Với X-1=2 <=> X=3 

Với X-1=3 <=> X=4

Với X-1=6 <=> X=7

Bạn thay các chữ thành kí hiệu nhé!

Nguễn Quỳnh My
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

Gọi a là số bị trừ; b là số trừ và c là hiệu. 
Ta có: 
a - b = c hay a = b + c 
Trong phép trừ đã cho ta có: 
a + b + c = 2014 
Hay: 
a + a = 2014 
Do đó : 
a = b + c = 2014 : 2 = 1007 
Vậy số bị trừ là 1007 
Hiệu của hai số là: 
(1007 -125) : 2 = 441 
Số trừ là: 
441 +125 = 566 
Đáp số: 
SBT: 1007 
ST: 566 
H: 441

Nguyễn Thế Cường
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 12 2016 lúc 11:57

Sửa lại cho rõ hơn đề bài là: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 : (x-1)

6 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)Ư(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

x - 1 = - 6 \(\Rightarrow\)x = - 5

x - 1 = - 3 \(\Rightarrow\)x = - 2

x - 1 = - 1 \(\Rightarrow\)x = 0

x - 1 = 1 \(\Rightarrow\)  x = 2

x - 1 = 2 \(\Rightarrow\)  x = 3

x - 1 = 3 \(\Rightarrow\)  x = 4

x - 1 = 6 \(\Rightarrow\)  x = 7

Mà x là số tự nhiên nên x \(\in\){0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7}

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

Minh Nguyễn Cao
13 tháng 12 2016 lúc 11:59

=> x - 1 thuộc Ư(6)

=> x - 1 thuộc {1 , 2 , 3 , 6}

=> x thuộc {2 , 3 , 4 , 7}

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)

\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)

\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lê hoàng huy
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
10 tháng 11 2016 lúc 15:16

Ta có 6 chia hết cho (x - 1)

=> (x-1) thuộc Ư(6)

Mà là tập hợp số tự nhiên

=> Ư(6) = {1;2;3;6}

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Nếu x - 1 = 3 => x = 4

Nếu x - 1 = 6 => x = 7

Vậy tập hợp các số tự nhiên x là

M = { 2;3;4;7}

nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 7:05

6 chia hết cho x - 1

x - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

x - 1 = - 6 => x = -5

x - 1 = - 3 => x = - 2

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 => x = 2

x  - 1 = 2=> x = 3

x - 1 = 3 => x = 4

x - 6 = 6=> x = 7

Mà x là số tự nhiên nên x thuộc {0;2;3;4;7}

Phạm Thị Thảo Mai
10 tháng 11 2016 lúc 6:16

khong dau co tru dc cho 1 ha nguyen ngoc quy phai la 1;2;3;4;7 cho

khoa thần thông đức trun...
25 tháng 11 2016 lúc 14:04

2;3;4;7

trinh minh phuong
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
5 tháng 7 2016 lúc 20:42

a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)

d) Có \(8=4.2;45=15.3\)

 \(G=\left\{2;3\right\}\)

Dương Lam Hàng
5 tháng 7 2016 lúc 20:47

a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)

d)  \(G=\left\{2;3\right\}\)

nha!

tran thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
10 tháng 11 2016 lúc 15:31

x=2;3;4;7

Nguyễn Ngọc Minh Hoài
12 tháng 11 2017 lúc 15:48

x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }