Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cậu bé ngu ngơ
Xem chi tiết
hằng trần thị
Xem chi tiết
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 3 2018 lúc 15:52

Giải

a) Do AD = DE nên MD là một đường trung tuyến của tam giác AEM. Hơn nữa do

CD=12CB=12CMCD=12CB=12CM

Nên C là trọng tâm của tam giá AEM.

b) Các đường thẳng AC, EC lần lượt cắt EM, AM tại F, I. Tam giác AEM có các đường trung tuyến là AF, EI, MD. Ta có ∆ADB = ∆EDG (c.g.c) nên AB = EC

Vậy: AC=23AF;BC=CM=23MD;AB=EC=23EIAC=23AF;BC=CM=23MD;AB=EC=23EI

c) Trước tiên, theo giả thiết, ta có AD = DE nên AD=12AEAD=12AE

Gọi BP, CQ là các trung tuyến của ∆ABC.

∆BCP = ∆MCF => BP=FM=12EMBP=FM=12EM. Ta sẽ chứng minh CQ=12AMCQ=12AM

Ta có:

ΔABD=ΔECD⇒ˆBAD=ˆCED⇒AB//EC⇒ˆQAC=ˆICAΔABD=ΔECD⇒BAD^=CED^⇒AB//EC⇒QAC^=ICA^

Hai tam giác ACQ và CAI có cạnh AC chung, ˆQAC=ˆICAQAC^=ICA^;

AQ=12AB=12EC=ICAQ=12AB=12EC=IC nên chúng bằng nhau.

Vậy CQ=AI=12AMCQ=AI=12AM.

Tóm lại: AD=12AE,BP=12EM,CQ=12AM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 17:22

Các đường thẳng AC, EC lần lượt cắt EM, AM tại F, I. Tam giác AEM có các đường trung tuyến là AF, EI, MD. Ta có ΔADB = ΔEDC (c.g.c) nên AB = EC

Vậy: AC = 2/3 AF; BC = CM = 2/3 MD; AB = EC = 2/3 EI

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 5:38

Trước tiên, theo giả thiết, ta có AD = DE nên AD = 1/2 AE

Subin
Xem chi tiết
Super Kẹo
Xem chi tiết
phan thị phương
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 6 2018 lúc 9:04

A B C D E G N M P F

Gọi AM, BN, CP là các đường trung tuyến của ∆ABC cắt nhau tại G.

                        AG = GD (gt)

                        AG = 2GM (suy ra từ tính chất đường trung tuyến)

Nên            GD  = 2GM

                   GD = GM + MD

=> GM = MD

Xét ∆BMD và ∆CMG:

                   BM = CM (gt)

\(\widehat{BND}=\widehat{CMG}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

                    MD = GM (chứng minh trên)

Do đó: ∆BMD = ∆CMG (c.g.c)

=> BD = CG

\(CG=\frac{2}{3}CP\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)

\(\Rightarrow BD=\frac{2}{3}CP\) (1)

     \(BG=\frac{2}{3}BN\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\) (2)

    \(AG=\frac{2}{3}AM\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)

\(\Rightarrow GD=\frac{2}{3}AM\) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra các cạnh của \(\Delta BGD=\frac{2}{3}\) các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

GM = MD (chứng minh trên)

Nên BM = MD là đường trung tuyến của ∆BGD

\(BM=\frac{1}{2}BC\) (4)

Kẻ đường trung tuyến GE và DF của ∆BGD 

\(\Rightarrow FG=\frac{1}{2}BG\)

\(GN=\frac{1}{2}BG\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\) 

Nên FN = GN

Xét ∆DFG và ∆ANG:

AG = GD (gt)

\(\widehat{DGF}=\widehat{AGN}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

GF = GN (chứng minh trên)

Do đó ∆DFG  = ∆ANG (c.g.c)

=> DF = AN            

\(AN=\frac{1}{2}AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DF=\frac{1}{2}AC\) (5)

  BD = CG (chứng minh trên)

\(ED=\frac{1}{2}BD\left(\text{vì E là trung điểm BD}\right)\)

\(GP=\frac{1}{2}CG\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)

=> ED = GP

∆BDM = ∆CGM (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{CGM}\text{ hay }\widehat{CGM}\)

\(\widehat{CGM}=\widehat{PGA}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EDG}=\widehat{PGA}\)

             AG = GD (gt)

=> ∆PGA = ∆EDG (c.g.c)

=> GE = AP

\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}AB\)(6)

Từ (4),(5) và (6) suy ra các đường trung tuyến của ∆BGD bằng một nửa cạnh của ∆ABC.

TruongHoangDacThanh
9 tháng 8 2018 lúc 21:50

KHÔNG BIẾT VÌ HỌC LỚP 6