Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lương
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
28 tháng 4 2017 lúc 19:25

đặt A=.....

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

=\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2016}{2017}\)

=\(\frac{x}{x+1}=\frac{2016}{2017}\)

=>x=2016

vậy..............

Bình luận (0)
Trần Trắc Bách Diệp
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
9 tháng 3 2017 lúc 17:57

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\) (đpcm)

Bình luận (0)
QuocDat
9 tháng 3 2017 lúc 18:03

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{49}{50}\)

\(\Rightarrow\) Quy đồng phân số và 1 là : \(\frac{49}{50}\) và \(1\)

Giữ nguyên phân số \(\frac{49}{50}\)

Ta có : \(\frac{1}{1}=\frac{1.50}{1.50}=\frac{50}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{49}{50}< \frac{50}{50}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Kaneki Ghoul
Xem chi tiết
Lysandra
Xem chi tiết
Đoàn Tuấn Khải
Xem chi tiết
CR7
8 tháng 12 2015 lúc 14:45

chtt nha bn

tick minh nha

Bình luận (0)
Đoàn Tuấn Khải
8 tháng 12 2015 lúc 14:46

Bạn giải chi tiết cho mik đi. Chứ CHTT mik ko hiểu

Bình luận (0)
Phạm Hữu Hùng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 7 2021 lúc 16:29

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

\(B=1.2+2.3+3.4+...+49.50\)

\(3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+49.50.3\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+49.50.\left(51-48\right)\)

\(=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+49.50.51-48.49.50\)

\(=49.50.51\)

\(B=\frac{49.50.51}{3}=49.50.17\)

\(50^2.A-\frac{B}{17}=49.50-49.50=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Tuấn Khải
Xem chi tiết
Thanh Hiền
8 tháng 12 2015 lúc 14:02

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !!!

tích mình nha !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
30 tháng 4 2015 lúc 17:04

Ta có : \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

Vì \(\frac{49}{50}

Bình luận (0)
Phước Lộc
Xem chi tiết
Phước Lộc
28 tháng 12 2017 lúc 9:24

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
      a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
      a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
      …………………..
      an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
      an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Khánh Toàn
28 tháng 12 2017 lúc 9:25

tu ki ha con

Bình luận (0)
supersaija
28 tháng 12 2017 lúc 9:27

bạn làm đúng rồi

Bình luận (0)