Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vân Huyền
Xem chi tiết
Tưởng Lưu
27 tháng 12 2014 lúc 7:58

Thay hướng dẫn tiếp phần b nhé: 

Giả sử cả 3 số p;q;r đều không chia hết cho 3 thế thì p2;q2;r2 chia cho 3 chỉ dư 1 ( vì p;q;r nguyên tố)

Suy ra: p+ q+ rchia hết cho 3 mà p+ q+ r>3 suy ra p+ q+ rlà hợp số ( mâu thuẫn đề bài).

Vậy điều giả sử là sai suy ra trong 3 số tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3

Không mất tính tổng quat giả sử p<q<r\(\Rightarrow\)p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố suy ra p = 3

Lại có: p;q;r là 3 số nguyên tố liên tiếp nên q = 5; r=7

Vậy (p;q;r) = (3;5;7) và các hoán vị 

Nguyễn Hải Nam
28 tháng 12 2014 lúc 11:22

b, Giả sử 3 số nguyên tố p, q, r đều không chia hết cho 3 mà một số chính phương chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 

Nếu p^2, q^2, r^2 chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( là hợp số, loại )

Nếu p^2, q^2, r^2 cùng chia 3 dư 1 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( loại )

Nếu trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 2 ( 2 số còn lại chia 3 dư 1 ) loại vì không có số chính phương nào chia 3 dư 2

Nếu trong 3 số có 1 số chia 3 dư 1 thì p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 1 ( 2 số còn lại chia hết cho 3 ) chọn

Vậy trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3

mà p, q, r là các số nguyên tố nên có 1 số nhận giá trị là 3. 

Do 1 ko là số nguyên tố nên bộ ba số nguyên tố có thể là 2 - 3 - 5 hoặc 3 - 5 - 7 

Với 3 số nguyên tố là 2 - 3 - 5 thì p^2 + q^2 + r^2 = 2^2 + 3^2 + 5^2 = 38 ( là hợp số, loại )

Vậy 3 số nguyên tố cần tìm là 3 5 7 

Nguyễn Vân Huyền đã chọn câu trả lời này

dao minh hieu
1 tháng 4 2018 lúc 21:39

Vai trò của p,q,rp,q,r là như nhau nên giả sử p>q>rp>q>r
Xét p=2p=2,ta tìm được 3 số là 2;3;5.Không thỏa
Xét p=3p=3,ta tìm được 3 số là 3;5;7 thỏa
Xét p>3p>3
Bổ đề:Mọi số nguyên tố >3>3 nến đem bình phương lên thì luôn chia 3 dư 1
thật vậy các số nguyên tố lớn hơn 3 nện có dạng 3k+13k+1 hoặc 3k+23k+2
Nếu có dạng 3k+13k+1,ta có:(3k+1)2=9k2+6k+1≡1(mod3)(3k+1)2=9k2+6k+1≡1(mod3)
Nếu có dạng 3k+23k+2,ta có (3k+2)2=9k2+12k+4≡1(mod3)(3k+2)2=9k2+12k+4≡1(mod3)
Vậy nếu p>3p>3 thì các số q,r>3q,r>3nên khi bình phương lên đều dư 1
⇒p2+q2+r2≡0(mod3)⇒p2+q2+r2≡0(mod3)
Vậy ta có (3;5;7)(3;5;7) và các hoán vị

Lê My
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2018 lúc 5:01

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 4:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 10:56

Na video Nu
Xem chi tiết
Nhật Hào Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 16:52

Lồn bâm

Nhật Hào Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 16:53

Gâu gâu 

Quyết Trần Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khải
30 tháng 1 2018 lúc 20:45

ta có A = ( m. ( m + 1 ) + 2 ) / (2 . (m + 1)) =  (m . ( m+1)) / (2.(m+1))  +  2 / (2.(m+1))

= m/2 + 1/ (m+1)

để A là số nguyên thì m/2 và 1/(m+1) là hai số nguyên

=> m chia hết cho 2 và 1 chia hết cho m+1

      1 chia hết cho m+1 => m+1 thuộc Ư(1) => m+1  = (-1 ; 1)

=> m+1 = -1 và m+1 = 1 => m= - 2 và m= 0 ( đúng vì -2 và 0 đều chia hết cho 2 )

Vậy m= 0 và -2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 1:57