Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng tỏ rằng a^2 và a+b cũng nguyên tố cùng nhau.
Cho a,b nguyên tố cùng nhau. Chứng tỏ rằng a+b và a.b của chúng cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
Bạn xem ở đây nhé.
Câu hỏi của Lê Nguyễn Bảo Trân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
cho a,b là hai số nguyên tố cùng nhau . Chứng tỏ rằng 5a + 2b và 7a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau . Chứng minh rằng a^2 và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b .Chứng minh rằng:
a,b và a-b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .
b,\(a^2+b^2\)và \(ab\)cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .
cho a,b là hai số nguyên tố cùng nhau. chứng tỏ rằng 5a + 2b và 7a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau. làm xong giải thích giúp mình nhé, mình tick choa
Lời giải:
Phản chứng. Giả sử 2 số đó không nguyên tố cùng nhau.
Gọi $d=ƯCLN(5a+2b, 7a+3b), d> 1$
$\Rightarrow 5a+2b\vdots d; 7a+3b\vdots d$
$\Rightarrow 5(7a+3b)-7(5a+2b)\vdots d$
$\Rightarrow b\vdots d$
Mà $5a+2b\vdots d$ nên $5a\vdots d$
Vì $(a,b)=1$ nên $(a,d)=1$
$\Rightarrow 5\vdots d$. Mà $d>1$ nên $d=5$
$5a+2b\vdots 5\Rightarrow 2b\vdots 5\Rightarrow b\vdots 5$
$$7a+3b\vdots 5; b\vdots 5\Rightarrow 7a\vdots 5\Rightarrow a\vdots 5$
$\Rightarrow a,b\vdots 5$ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai. Tức 2 số đó ntcn.
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b .Chứng minh rằng ab và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .
gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế
Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d﴾vì d là số nguyên tố﴿.
Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d
=> d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN﴾a,b﴿=1
Vậy ...............
chứng minh rằng nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì a và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b. Chứng minh rằng ab và a + b cũng là hai số
nguyên tố cùng nhau.
Giải
Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.
=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.
Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)
Do vai trò của a và b bình đẳng nên:
Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)
=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1
=> d=1(trái với d là số nguyên tố)
Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.
=> ƯCLN(ab,a+b)=1
Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1
Giả sử \(d\) là ước nguyên tố của \(ab\) và \(a+b\).
\(\Rightarrow\) \(ab⋮d\) và \(a+b⋮d\)
Vì \(ab⋮d\) \(\Rightarrow\) \(a⋮d;b⋮d\) (Vì \(d\) là số nguyên tố)
Do vai trò của \(a\) và \(b\) bình đẳng nên:
Giả sử: \(a⋮d\) \(\Rightarrow\) \(b⋮d\) (Vì \(a+b⋮d\))
\(\Rightarrow\) \(d\inƯC\left(a;b\right)\). Mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)
\(\Rightarrow\) \(d=1\)(trái với \(d\) là số nguyên tố)
Do đó \(ab\) và \(a+b\) không thể có ước nguyên tố chung.
\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)
cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau . chứng tỏ rằng ab và a+b nguyên tố cùng nhau
bạn giả sử 2 số đó ko nguyên tố cùng nhau thì có ước chung nguyên tố là d(d là số tự nhiên khác 0 và >1).
ta có:ab chia hết cho d =>a hoặc b chia hết cho b.
và a chia hết cho d
thử từng trường hợp ra là xong!