cho tam giác OPQ vuông tại Q có P < 45 độ . So sánh độ dài giữa 3 cạnh của tam giác .giúp mình với mai mà k có câu trả lời là tiêu
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm D trên cạnh AC. So sánh độ dài của BC và BD.
Ai trả lời nhanh nhất mình sẽ tick cho.
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , góc B bằng 60 độ . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA . Tia phân giác góc ABC cắt AD tại H và AC tại E . Gọi F là trung điểm của DC , AF cắt CH tại K
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC
b) Chứng minh tam giác ABE= tam giác DBE
c) CM : BE>AD
d) CM : KC=2KH
GIÚP VỚI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! AI NHANH MÌNH TICK CHO
Cho tam giác MNP có góc M vuông. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho MQ = 2/3 QP, từ Q kẻ đường vuông góc với MP cắt NP tại K.
a, So sánh diện tích tam giác MNQ với diện tích tam giác MNP.
b, Biết độ dài cạnh MN là 4,5m. Tính độ dài đoạn KQ.
Tam giác vuông có độ dài các cạnh đều là số tự nhiên, tỉ lệ giữa độ dài 2 cạnh góc vuông là 5/12. Tìm độ dài 2 cạnh góc vuông biết độ dài cạnh huyền là 26.
MN giải giúp mik với ạ
goi canh goc vuong be la 5x (x>0)
canh goc vuong to la 12x
theo dinh ly pytago ta co (12x)2 +(5x)2 = 262
144x2+25x2=676
169x2=676
x=2
suy ra canh goc vuong lon la 24
canh goc vuong nho la 10
Gọi hai cạnh góc vuông lần lượt là a, b ( > 0 )
Giả sử: a<b
=> \(\frac{a}{b}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{25}{144}\Rightarrow\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{144}\)
Lại có: \(a^2+b^2=26^2\) ( theo định lí Pitago)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{144}=\frac{a^2+b^2}{25+144}=\frac{26^2}{169}=4\)
=> \(\frac{a^2}{25}=4\Rightarrow a^2=100\Rightarrow a=10\)
\(\frac{b^2}{144}=4\Rightarrow b=24\)
Vậy độ dài hai cạnh là 10 và 24.
Tam giác vuông có độ dài các cạnh đều là số tự nhiên tỉ lệ giữa độ dài hai cạnh góc vuông là 3/4 Tìm độ dài hai cạnh góc vuông biết độ dài cạnh huyền là 10 Hai cạnh góc vuông có độ dài là ?
tam giác vuông có độ dài các cạnh đều là số tự nhiên tỉ lệ giữa độ dài hai cạnh góc vuông là 4/3 tìm độ dài hai cạnh góc vuông biết độ dài cạnh huyền là 20 hai cạnh góc vuông có độ dài là?
bài 1:tính độ dài 2 cạnh của 1 hình chữ nhật . biết tỉ số giữa các cạnh của nó bằng 0.6 và chu vi là 32cm
bài 2:cho hàm số y=f(x)=x^2-1. tìm x sao cho f(x)=1
bài 3:cho tam giác abc vuông tại a . tia phân giác của góc b cắt cạnh ac tại d
a,cho biết góc acb là 40 độ . tính số đo góc abd
b, trên cạnh bc lấy điểm e sao cho be=ba. chứng minh tam giác bad= tam giác bed và de vuông góc với bc
c,gọi f giao điểm cua ba và ed. chứng minh rằng tam giác abc= tam giác ebf
d, vẽ ck vuông góc bd tại k. chứng minh rằng 3 điển k,f.c thẳng hàng
các bạn giúp mình với
Một hình tam giác có diện tích là 221,4cm2 và có chiều cao là 1,8dm thì độ dài cạnh đáy của tam giác đó là?
giúp mình với
Độ dài cạnh đáy của tam giác đó là:
221,4 x 2 : 1,8 = 246 (cm)
Đáp số: 246 cm
Học tốt!!!
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường phân giác BE ( E € AC). Kẻ ED vuông góc BC ( D € BC)
a) CMR: Tam giác ABE = tam giác DBE
b) CMR: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c) Gọi F là giao của AB và DE. C/M AD song song FC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a) chứng minh: AD = DH
b) so sánh độ dài cạnh AD và DC
c) chứng minh tam giác KBC là tam giác cân
Mình kẻ hình đc rồi... nhưng hôg zải đc... zúp mình vs
bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha
Bài 1:
a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)
=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD
c) xét tam giác AEF và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)
=> tam giác AEF = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC (1)
mặt khác, AB = BD ( c/m câu b) (2) => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2 (3)
từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2 (4)
từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC
Bài 2:
a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD = tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)
b) do AD = DH ( c/m câu a) (1)
xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên) (2)
từ (1) và (2) => AD < DC
c) xét tam giác ADK và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)
=> tam giác ADK = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC (3)
mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD = tam giác HBD) (4)
từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B
Xong rồi nha :)