Nêu cách tính sai số lớn nhất của phép đo khi sử dụng đồng hồ điện
Nêu cách tính sai số tuyệt đối lớn nhất của đồng hồ đo điện
Câu 2:Nêu cách phân biệt một số đồng hồ đo điện. Cách tính sai số tuyệt đối của đồng hồ đo điện.
Câu 3: Kể tên một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Công dụng của các dụng cụ cơ khí.
Câu 3: Kể tên một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Công dụng của các dụng cụ cơ khí.
- Các loại dụng cụ cơ khí, gồm :
+ Thước cuộn
+ Thước cặp
+ Pan me
+ Tua vít
+ Búa
+ Cưa sắt
+ Kìm
+ Khoan cầm tay
- Công dụng :
+ Thước đo chiều dài : dùng để đo chiều dài của vật
+ Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt : dùng để tháo , lắp và kẹp chặt vật khi gia công
+ Dụng cụ đa công : Dùng để tạo một lực đóng vào một vật khác , dùng để cắt các loại vật liệu…..
Câu 2:Nêu cách phân biệt một số đồng hồ đo điện. Cách tính sai số tuyệt đối của đồng hồ đo điện.
kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em đã học? nêu lợi ích của đồng hồ đo điện? nêu việc sử dụng hiệu quả các dụng cụ cơ khí phù hợp?
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số là một dụng cụ đo điện có rất nhiều chức năng khi muốn sử dụng đồng hồ để đo theo đúng mục đích thì cần điều chỉnh thang đo và chốt cắm phù hợp, phải chú ý đến các quy tắc sử dụng, nếu không sẽ không đo được kết quả,hoặc có thể làm hỏng đồng hồ. Khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số, điều nào sau đây không cần thực hiện?
A. Không đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn
B. Phải ngay lập tức thay pin khi đồng hồ đo xong
C. Nếu không biết rõ các giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn
D. Không chuyển thang đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là:
A. R = 100 ± 2 Ω
B. R = 100 ± 7 Ω
C. R = 100 ± 4 Ω
D. R = 100 ± 0 , 1 Ω
Đáp án: B
Khi đo hiệu điện thế hai đầu điện trở ta có U=26V, ∆U = 1V
Khi đo cường độ dòng điện ta có I=0,26A và ∆I = 0,01A
R=U/I = 100Ω, δR = δU + δI
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 100 ± 2 Ω
B. R = 100 ± 8 Ω
C. R = 100 ± 4 Ω
D. R = 100 ± 0 , 1 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 50 ± 2 Ω
B. R = 50 ± 7 Ω
C. R = 50 ± 8 Ω
D. R = 50 ± 4 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 50 ± 2 Ω.
B. R = 50 ± 7 Ω.
C. R = 50 ± 8 Ω.
D. R = 50 ± 4 Ω.
Chọn đáp án D
Ta để ý rằng với thang đo điện áp 100 V, mỗi độ chia nhỏ nhất ứng với 2 V, với thang đo dòng điện 1 A thì mỗi độ chia nhỏ nhất ứng với 0,02 A.
Đọc kết quả đo U R = 26 ± 1 I = 0 , 52 ± 0 , 02 Ω → R ¯ = 26 0 , 52 = 50 Ω
Sai số tuyệt đối của phép đo R Δ R = R ¯ Δ U R U ¯ + Δ I I ¯ = 100 1 26 + 0 , 02 0 , 52 = 3 , 85
Kết quả phép đo : R = 50 ± A Ω.