Trong 1 mol phân tử X có 1 mol Na và 1 mol Cl. Công thức phân tử của X là
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2
B. CH3C6H3(OH)2
C. CH3OC6H4OH
D. HOCH2C6H4OH
Đáp án : B
Khi X tác dụng với Na ta có số mol Hidro bằng số mol X và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 nên có 2 nhóm OH và 2 nhóm OH phải gắn trực tiếp vào nhân thơm. Kết hợp đáp án, chí có chất CH3C6H3(OH)2 thỏa mãn
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3 . Công thức cấu tạo của X là
A. m-HO-CH2-C6H4-OH
B. p-HO-CH2-C6H4-OH
C. p-CH3-O-C6H4-OH
D. o-HO-CH2-C6H4-OH
Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C 6 H 5 C H ( O H ) 2
B. H O C 6 H 4 C H 2 O H
C. C H 3 C 6 H 3 ( O H ) 2
D. C H 3 O C 6 H 4 O H
Chọn B
Theo bài ra X có 1 nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, 1 nhóm – OH gắn với C mạch nhánh.
→ Công thức cấu tạo thu gọn của X là: H O C 6 H 4 C H 2 O H
Hai chất điện li mạnh A và B khi tan trong nước phân li ra a mol M g 2 + , b mol N a + , c mol S O 4 2 - và d mol C l - :
1. Biết a = 0,0010; b = 0,010; c = 0,0050; vậy d bằng bao nhiêu ?
2. Viết công thức phân tử của A và B.
1. Trong dung dịch, điện tích của các cation bằng điện tích của các anion, nên :
2a + b = 2c + d
0,001.2 + 0,01 = 0,005.2 + d
⇒ d = 0,002
2. M g C l 2 và N a 2 S O 4 .
Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng số công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn A.
+ CTCT của X là: HOC - CO - CHO.
+ Các CTCT của Y: HOC - CH(OH) - CHO, HCOOCH - CHO
Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng số công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án : B
X và Y đều phản ứng với AgNO3/NH3 tạo nAg = 4nX(Y)
=> X là : OHC – CO – CHO
Y là : OHC – CH2 – CHO ; HCOOCH=CH2
Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn A.
+ CTCT của X là: HOC - CO - CHO.
+ Các CTCT của Y: HOC - CH(OH) - CHO, HCOOCH - CHO.
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 7
B. 9
C. 6
D. 3