Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
mai thị minh vy
27 tháng 2 2018 lúc 17:33

đặt giả thuyết;

nếu 5n2  1 chia hết cho 6 suy ra 5n2 trừ 5 chia hêt cho 6

suy ra ( n trừ 1)(n+1) chia hết cho 6 (*) 

giả sử n là số chẵn 

suy ra (n TRỪ 1)(n+1) ko chia hết cho 2 ( trái với *)

suy ra n nguyên tố với 2 suy ra n/2 là phân số tối giản

giả sử n chia hết cho 3 suy ra  (n TRỪ 1)(n+1)  chia hết cho 3 ( trái với *)

suy ra n nguyên tố với 3 suy ra n/3 là phân số tối giản

Bình luận (0)
nguyễn thị như ý
Xem chi tiết
Trần Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Aug.21
23 tháng 1 2018 lúc 21:15

 5n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮65n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮6 *

Giả sử n chẵn =>(n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 2 (trái với *)

=> n nguyên tố với 2 =>\(\frac{n}{2}\) tối giản

Giả sử n chia hết 3 => (n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 3 (trái với *)

=> n nguyên tố với 3 =>\(\frac{n}{3}\) tối giản

Bình luận (0)
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 4 2020 lúc 21:21

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
siuuuuuuuuu
20 tháng 2 lúc 17:44

5n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮65n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮6 *

Giả sử n chẵn =>(n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 2 (trái với *)

=> n nguyên tố với 2 =>�22n​ tối giản

Giả sử n chia hết 3 => (n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 3 (trái với *)

=> n nguyên tố với 3 =>�33n​ tối giản

Bình luận (0)
Lê Thành Trung
Xem chi tiết
nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Từ Thị Hông Nhung
Xem chi tiết