Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Bích Ý
Xem chi tiết
nguyen quốc huy
23 tháng 9 2017 lúc 22:55

đầu bài là j

Trương Thị Bích Ý
23 tháng 9 2017 lúc 23:05

tìm giá trị cảu biểu thức

VRCT_gnk_Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
24 tháng 6 2016 lúc 10:10

Ta có: \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+4}{2011}+\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{2014}+1+\frac{x+2}{2013}+1+\frac{x+3}{2012}+1=\frac{x+4}{2011}+1+\frac{x+5}{2010}+1+\frac{x+6}{2009}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2015+x}{2014}+\frac{2015+x}{2013}+\frac{2015+x}{2012}=\frac{2015+x}{2011}+\frac{2015+x}{2010}+\frac{2015+x}{2009}\)

\(\Rightarrow\left(2015+x\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

=> 2015 + x = 0

=> x = -2015

VRCT_gnk_Thùy Linh
25 tháng 6 2016 lúc 10:53

Các bạn check lại ở dáp án của Ngọc Vĩ nhé!

Không tên
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
8 tháng 3 2017 lúc 13:14

Bạn học phá ngoặc đổi dấu chưa nhỉ?

5/9 - ( 3/5 - 4/9 ) + 3/5

= 5/9 - 3/5 + 4/9 + 3/5

= 5/9 + 4/9

= 9/9 = 1

Shinichi and Ran
8 tháng 3 2017 lúc 13:20

kết quả bằng 1

Trương Minh Hằng
8 tháng 3 2017 lúc 15:01

\(\frac{5}{9}-\left(\frac{3}{5}-\frac{4}{9}\right)+\frac{3}{5}=\frac{5}{9}-\frac{3}{5}+\frac{4}{9}+\frac{3}{5}\)

=\(\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)+\left(-\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=1+0\)

\(=1\)

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Luu Ha An
12 tháng 2 2016 lúc 11:53

hay doi hon so thanh phan  so de tinh cho de nhe

 

minh phu nguyen
12 tháng 2 2016 lúc 13:19

Bạn trả lời rõ đi

Đợi anh khô nước mắt
5 tháng 3 2016 lúc 13:53

tính ak?

7-12/13=79/13

188/45

Còn lại tự tính nha!

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Lonely Member
12 tháng 2 2016 lúc 13:43

=27/51/59-7/51/59+1/3

=(27/51/59-7/51/59)+1/3

=20+1/3

=20/1/3

 

=31/6/13+5/9/41+(-36/6/13)

=(31/6/13+-36/6/13)+5/9/41

=-5+5/9/41

=9/41

 

duyet nha

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
tth
23 tháng 7 2017 lúc 19:43

Đặt A = \(\frac{1}{3.63}+\frac{1}{4.64}+...+\frac{1}{1802.1862}\)

\(=1-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{63}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{64}\right)+...+\left(\frac{1}{1802}-\frac{1}{1862}\right)\)

\(=1-\frac{1}{1862}\)

\(=\frac{1861}{1862}\)

Đặt B = \(\frac{1}{3.1803}+\frac{1}{4.1804}+...+\frac{1}{62.1862}\)

 \(=1-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1803}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{1804}\right)+...+\left(\frac{1}{62}-\frac{1}{1862}\right)\)

\(=1-\frac{1}{1862}\)

\(=\frac{1861}{1862}\)

Ta thấy rằng A và B bằng nhau

=> Tử và mẫu của \(\frac{A}{B}\)= nhau và = 1

Nguyễn Hoàng Anh
23 tháng 7 2017 lúc 19:33

Chắc làm khó các bạn nhỉ ? 

Yêu là số một
23 tháng 7 2017 lúc 19:34

no biết

Doan Quang Nguyen
Xem chi tiết
DanAlex
30 tháng 4 2017 lúc 8:59

Ta có: Trong 3 phân số thì \(\frac{9}{17}\)là phân số lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{9}{17}+\frac{9}{17}+\frac{9}{17}>\frac{11}{29}+\frac{9}{17}+\frac{10}{19}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{17}\times3>A\)

\(\frac{9}{17}\times3=\frac{27}{17}< \frac{34}{17}=2\)

\(\Rightarrow2>\frac{9}{17}\times3>A\)

\(\Rightarrow A< 2\)

Huy
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
chuche
20 tháng 4 2022 lúc 16:15

\(\dfrac{7}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{49-20}{35}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{19}{35}-\dfrac{9}{10}=\dfrac{190-315}{350}=\dfrac{-125}{350}\)

\(\dfrac{2}{1}+\dfrac{3}{4}\text{×}\dfrac{8}{5}=\dfrac{8+3}{4}\text{×}\dfrac{8}{5}=\dfrac{11\text{×}8}{4\text{×}5}=\dfrac{88}{20}\)

mấy câu kia áp dụng là dc!