Những câu hỏi liên quan
Sơn Quang
Xem chi tiết
Phạm Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
4 tháng 3 2023 lúc 12:09

trong bài thơ việt nam thân yêu của tác giả Nguyễn Đình Thi có viết gợi lên bộc lộ cảm xúc tác giả trước những vẻ đẹp giản dị trên đất nước Việt Nam thân yêu . Hình ảnh '' BIỂN LÚA'' rộng mênh mông cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp trù phú của quê hương  . Hình ảnh ''cánh cò bay lả dập dờn'' gợi vẻ nên thơ xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của ''Đỉnh Trường Sơn '' cao vời vợi sớm chiều mây phủ . Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm của đất nước Việt Nam

 

 

Bình luận (0)
Phạm Kim Chi
4 tháng 3 2023 lúc 11:41

nhanh lên mọi người ơi , mình đang cần gấp

Bình luận (0)
ngan nguyen kim
Xem chi tiết
Trần Bảo
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
7 tháng 11 2021 lúc 16:55

   a) - Thể thơ lục bát
b,c) -Biện pháp tu từ: từ láy (mênh mông, rập rờn)
                                 nhân hóa(mây mờ che đỉnh...)
       -Tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp từ láy để miêu tả cánh đồng, cánh cò bay được sinh động và có vần thơ hơn.
   d) -Nội dung chính: nói về vẻ đẹp giản dị của Việt Nam.
 

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Phúc
Xem chi tiết

Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ . Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó đựoc thể hiện qua những hình ảnh: Biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào!

k mk nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:53

từ láy ; mênh mông , rập rờn  , 

Bình luận (0)
Thanh Pham Vinh
Xem chi tiết
Vũ Thị Hà Vy
13 tháng 5 2022 lúc 8:54

 Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cò bay lả rập rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

"rồi đó xong nha bn!!!"

 

Bình luận (0)
Nghiêm Minh Anh
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
13 tháng 12 2021 lúc 15:20

           Việt Nam/ đất nước/ ta ơi
 Mênh mông /biển lúa /đâu trời /đẹp hơn
          Cánh cò/ bay lả/ rập rờn
 Mây mờ/ che đỉnh /Trường Sơn /sớm chiều

2/2/2 ; 2/2/2/2

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 15:39

          Việt Nam /đất nước/ ta ơi
 Mênh mông /biển lúa /đâu trời /đẹp hơn
          Cánh cò /bay lả /rập rờn
 Mây mờ /che đỉnh /Trường Sơn /sớm chiều

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 15:40

Gieo vần:ơi-trời,hơn-rờn-sơn

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:40

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

Bình luận (0)
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:47

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)
Trần Hồng Chuyên
3 tháng 12 2023 lúc 19:50

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối 

 của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)