Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người:
(m.n giúp vs)
Quá trình chuyển biến từ vượn người sang người tối cổ diễn ta như thế nào ? Sự chuyển biến đó chủ yếu nhờ vào yếu tố nào ?
Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ là
A. Đột biến gen
B. nguồn thức ăn dồi dào.
C. xuất hiện công cụ bằng kim loại.
D. quá trình lao động
Đáp án A
Từ nửa sau tk XIX, Đacuyn trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài” ( xuất bản năm 1859) và “Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc giới tính” ( xuất bản năm 1871) đã đưa ra những quan điểm mới về đấu tranh sinh tồn, về tính di truyền, biến dị, về sự chọn lọc tự nhiên của sinh vật: khẳng định loài người là do loài vượn đặc biệt tiến hóa thành do đột biến gen. Đây là yếu tố đóng vai trò quyết định trong giai đoạn phát triển từ vượn cổ thành người tối cổ
Yếu tố nào quan trọng nhất đến quá trình tiến hóa từ vượn thành người?
Con người đã dần dần tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động, tạo nên bước phát triển nhảy vọt từ vượn thành người.
Quá trình chuyển biến từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ?
Quá trình vượn cổ thành người:
Vượn cổ => Người tối cổ => Người tinh khôn
Tổng cộng có 3 giai đoạn. ^^
đầu tiên là vườn rùi đến nguoi tôi có coi cũng là người tinh khôn chúc bạn học tốt
Co 3 giai doan : vuon ,nguoi toi co ,nguoi tinh khon
Quá trình chuyển biến từ vượn thành người nhờ tính chất chuyển tiếp, trung gian là
A. lao động
B. chế tác công cụ
C. phát minh ra lửa
D. Người tối cổ
Nguyên nhân sâu sa của quá trình chuyển biến từ vượn thành người?
Từ vượn người theo dần tiến hóa thành người
Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Việt Nam
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm
- Ở các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á:
+ Di cốt của loài Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã được tìm thấy ở Mi-an-ma và In-đô-nê-xi-a. Đặc biệt, hoá thạch phát hiện trên đảo Gia-va - In-đô-nê-xi-a có niên đại khoảng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của Người tối cổ ở Đông Nam Á.
+ Những công cụ đá của Người tối cổ còn được tìm thấy ở Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a. Chiếc sọ Người tinh khôn tìm thấy ở hang Ni-a (Ma-lai-xi-a) có niên đại khoảng 4 vạn năm.
- Ở Việt Nam: Di chỉ đồ đá được tìm thấy ở Thẩm Khuyên - Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Sơn Vi (Phú Thọ), An Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai), di cốt hóa thạch được tìm thấy ở Lạng Sơn.
=> Những di cốt đó chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam và khu vực Đông Nam Á .
đây nha bạn
mong bạn cho mình 1tick nha
chúc bạn học tốt
Các địa điểm phát hiện : An Khê ( Gia Lai ), Núi Đọ ( Thanh Hóa ), Ma Ươi, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai,...
Họ tìm thấy: công cụ đá, răng,....
Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra ở Đông Nam Á, bắt đầu từ người
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. Người vượn
D. Vượn người
Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn thành người ở Việt Nam
Quá trình vượn cổ thành người:
Vượn cổ => Người tối cổ => Người tinh khôn
Tổng cộng có 3 giai đoạn.
răng vượn cổ ở trên