Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2018 lúc 9:37

Chọn B.

Gen A ban đầu có:

2A + 3G = 3240 và  A G = 15 %   :   35 % = 3 7  

Do đó gen A có A = T = 360 : G = X = 840

Hai gen nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp 5037 X và 2160 nu A

Số nu T của gen a :   2160 - 360 × 3 3 = 360

Số nu X của gen a: 5037 - 840 × 3 3 = 839

Vậy đã xảy ra đột biến mất một cặp nu G – X

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2017 lúc 7:51

Đáp án B

Số nu loại A của gen B: H = 2A + 3G = 1670 
A=T=(1670−3×390)/2=250 (Nu)
Gen b có nhiều hơn gen B 1 LKH
ĐB thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Số Nu mỗi loại của gen b:
A = T = 250 - 1 = 249 Nu
G = X = 390 + 1 = 391 Nu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2019 lúc 11:07

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 3:20

Đáp án B

Số nu loại A của gen B: H = 2A + 3G = 1670 

A=T=(1670−3×390)/2=250 (Nu)
Gen b có nhiều hơn gen B 1 LKH
ĐB thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Số Nu mỗi loại của gen b:
A = T = 250 - 1 = 249 Nu
G = X = 390 + 1 = 391 Nu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2019 lúc 11:38

Đáp án B

Gen B có 390 G

H = 1690

Số nu từng loại của gen B : A=T = 250; G= X = 390

Gen B đb thành gen b bằng đột biến thay thế làm số liên kết H tăng lên 1

-> dạng ĐB là thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX

Gen b có số nu mỗi loại: A=T= 249; G= X = 391

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2017 lúc 18:13

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 13:10

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit  C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å

 CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 4 = 1300

Hb = 2Ab + 3Gb= 1669

Ta có hê phương trình

2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280

G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370

Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X

Xét các phát biểu:

I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65

II đúng vì đây là đột biến thay thế

III Sai

IV sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2017 lúc 5:09

Đáp án B

Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760: 3,4 x 2 = 2800 nu

3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400

→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600

Alen a, đặt A = m và G = n

Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con

Số nu loại A môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (800 + m) = 4797

→ m =799

Số nu loại G môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (600 + n) = 3603

→ n = 601

Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2018 lúc 12:18

Đáp án A

Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760 : 3,4 x 2 = 2800

3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400

→ vậy giải ra, A = T = 800 và G  = X = 600

Alen a, đặt A = m và G = n

Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con

Số nu loại A môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (800 + m) = 4803

→ m = 801

Số nu loại G môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (600 + n) = 3597

→ n = 599

Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Bình luận (0)