nội dung của bài trí dũng song toàn
Ai là nhân vật chính bài “Trí dũng song toàn”?
Ai là nhân vật chính bài “Trí dũng song toàn” ?
\(->\) Giang Văn Minh .
Trả lời các câu hỏi trong bài trí dũng song toàn
Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" ?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn đầu tiên từ "Mùa đông năm..." đến "... đền mạng Liễu Thăng."
Lời giải chi tiết:
Để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, sứ thần Giang Văn mượn chuyện giỗ cụ tổ 5 đời để vua Minh tự nói ra sự vô lí của quy định này đồng thời cũng phải tự ra lệnh bỏ lệ bắt nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
Câu 2
Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn từ "Lần khác..." đến "...ám hại ông." và chú ý vào đoạn đối đáp của hai nhân vật.
Lời giải chi tiết:
- Đại thần nhà Minh ra vế đối: “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc” ngầm ngạo mạn nhắc lại chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng.
- Giang Văn Minh đã cứng cỏi đối lại ngay: “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang" nhằm nhắc lại việc quân cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
Câu 3
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
Phương pháp giải:
Ông Giang Văn Minh đã làm cho vua và triều thần nhà Minh bẽ mặt vì những chuyện gì?
Lời giải chi tiết:
Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh vì trước mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng đã căm ghét ông rồi, nay lại thấy ông cứng cỏi, chẳng chịu nhún nhường khi ứng đối với đại thần nhà Minh nên giận quá đã ra tay.
Câu 4
Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
Phương pháp giải:
Người trí dũng song toàn là người hội tụ đủ cả hai phẩm chất: trí tuệ và dũng cảm. Con hãy nhớ lại xem trong truyện chi tiết nào cho thấy ông Giang Văn Minh là người có trí tuệ, chi tiết nào cho thấy ông là người dũng cảm?
Lời giải chi tiết:
Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Bài:Trí dũng song toàn
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
(các bạn hãy đọc bài Trí dũng song toàn nhé)
Vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh vì:
- Vì vua nhà Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệnh góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông.
- Vì Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần nhà Minh, còn dám lấy chuyện quân đội cả ba triều Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại khiến vua Minh rất giận.
Chúc bạn học tốt!
bạn làm tốt lắm
Bài trí dũng song toàn , thám hoa là ai ? who
chắc là Giang Văn Minh
Giang Văn Minh nhé
Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
1 . quan sát bức tranh bài trí dũng song toàn trong sách giáo khoa em hãy miêu tả tâm trạng của các nhân vật trong bức tranh đó
2 em ấn tượng với chi tiết nào trong bài trí dũng song toàn
3 vì sao trong điếu văn viếng giang văn minh của lê lợi có câu “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống’’
Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn?
A. Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
B. Nêu quá trình để một người có thể tự hoàn thiện bản thân mình để hội tụ đầy đủ cả hai mặt trí và dũng.
C. Cho thấy trí dũng là điều kiện tiên quyết để được làm quan trong triều đình phong kiến thời xưa.
D. Chỉ có trí dũng mới khiến con người ta trở thành một người hoàn chỉnh
Câu 2: Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm?
A. Ca ngợi những chú lính cứu hỏa dũng cảm, quên thân mình để làm nhiệm vụ
B. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn.
C. Ca ngợi những người hàng xóm láng giềng, biết tương trợ, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn
D. Phê phán những người xung quanh sống không có tình nghĩa, dửng dưng trước những nguy hiểm mà người khác gặp phải.
Câu 3: Phát hiện lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng
a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.
b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung
Câu 4: Tìm từ láy âm đầu r, d hoặc gi có nghĩa sau và đặt câu với từ đó:
a. Chỉ âm thanh của tiếng ve kêu.
b. Chỉ việc làm mờ ám không công khai trước mọi người.
c. Có nghĩa trái ngược với khôn ngoan.
d. Chỉ tiếng cười của nhiều người tại một thời điểm.
Câu 5: Tìm từ có tiếng công điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Những cán bộ ....... nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai.
b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ ........... của mình.
c. Anh ấy đã ra ......... để giám sát từ sớm.
d. Anh ấy đang thi công một ........... tầm cỡ quốc gia.
Câu 6: Tìm từ chứa tiếng công có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó:
a. Chỉ các loại giấy tờ chuyển đi, chuyển đến.
b. Chỉ những việc làm mà ai cũng có thể biết.
c. Chỉ những nơi phục vụ cho tất cả mọi người.
Câu 7: Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.
b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.
c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự.
d. Nhờ bạn ấy giảng cho nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.
Câu 8: Điền vế câu thích hợp trong ngoặc điền vào các chỗ chấm sau:
a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học.
b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.
Câu 9: Chọn các từ, cặp từ chỉ quan hệ điền vào chỗ chấm thích hợp sau:
a. ...... cô giáo tận tình chỉ bảo ...... tôi đã tiến bộ rất nhanh.
b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều ....... cô giáo tận tình chỉ bảo.
c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo ....... tôi đã tiến bộ rất nhiều.
Câu 10: Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng
a. Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt)
b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục.
c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua.
d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau.
Sắp xếp theo thứ tự là: ....................
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
Đáp án đúng: A.
Câu 2:
Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn.
Đáp án đúng: B.
Câu 3:
a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.
tưỡng -> tưởng, ngở -> ngỡ
b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung
bảo -> bão
Câu 4:
a. râm ran – Tiếng ve kêu râm ran trên các vòm cây.
b. giấu giếm – Anh ấy cứ giấu giếm mãi, không chịu nói ra.
c. dại dột – Cậu ta thật dại dột khi làm việc ấy.
d. rúc rích – Mấy đứa ngồi cười rúc rích với nhau.
Câu 5:
a. Những cán bộ công nhân nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai.
b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.
c. Anh ấy đã ra công trường để giám sát từ sớm.
d. Anh ấy đang thi công một công trình tầm cỡ quốc gia.
Câu 6:
a. công văn – Anh ấy suốt ngày tiếp xúc với công văn, giấy tờ.
b. công khai – Họ quyết định công khai tình cảm với mọi người.
c. công cộng – Chúng ta cần biết giữ vệ sinh nơi công cộng.
Câu 7:
a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.
b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.
c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự.
d. Nhờ bạn ấy giảng nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.
Câu 8:
a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học.
b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.
Câu 9:
a. Vì cô giáo tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhanh.
b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều nhờ cô giáo tận tình chỉ bảo.
c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhiều.
Câu 10:
Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng: b - c - a - d
b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục.
c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua.
a. Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt)
d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau.
Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. Đáp án đúng: A.
Câu 2: Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn. Đáp án đúng: B.
Câu 3: a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột. tưỡng -> tưởng, ngở -> ngỡ b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung bảo -> bão
Câu 4: a. râm ran – Tiếng ve kêu râm ran trên các vòm cây. b. giấu giếm – Anh ấy cứ giấu giếm mãi, không chịu nói ra. c. dại dột – Cậu ta thật dại dột khi làm việc ấy. d. rúc rích – Mấy đứa ngồi cười rúc rích với nhau.
Câu 5: a. Những cán bộ công nhân nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai. b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân của mình. c. Anh ấy đã ra công trường để giám sát từ sớm. d. Anh ấy đang thi công một công trình tầm cỡ quốc gia.
Câu 6: a. công văn – Anh ấy suốt ngày tiếp xúc với công văn, giấy tờ. b. công khai – Họ quyết định công khai tình cảm với mọi người. c. công cộng – Chúng ta cần biết giữ vệ sinh nơi công cộng.
Câu 7: a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà. b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài. c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự. d. Nhờ bạn ấy giảng nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.
Câu 8: a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học. b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.
Câu 9: a. Vì cô giáo tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhanh. b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều nhờ cô giáo tận tình chỉ bảo. c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhiều.
Câu 10: Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng: b - c - a - d b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục. c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua. a. Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt) d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau
Câu 1:
Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
Đáp án đúng: A.
Câu 2:
Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn.
Đáp án đúng: B.
Câu 3:
a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.
tưỡng -> tưởng, ngở -> ngỡ
b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung
bảo -> bão
Câu 4:
a. râm ran – Tiếng ve kêu râm ran trên các vòm cây.
b. giấu giếm – Anh ấy cứ giấu giếm mãi, không chịu nói ra.
c. dại dột – Cậu ta thật dại dột khi làm việc ấy.
d. rúc rích – Mấy đứa ngồi cười rúc rích với nhau.
Câu 5:
a. Những cán bộ công nhân nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai.
b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.
c. Anh ấy đã ra công trường để giám sát từ sớm.
d. Anh ấy đang thi công một công trình tầm cỡ quốc gia.
Câu 6:
a. công văn – Anh ấy suốt ngày tiếp xúc với công văn, giấy tờ.
b. công khai – Họ quyết định công khai tình cảm với mọi người.
c. công cộng – Chúng ta cần biết giữ vệ sinh nơi công cộng.
Câu 7:
a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.
b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.
c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự.
d. Nhờ bạn ấy giảng nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.
Câu 8:
a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học.
b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.
Câu 9:
a. Vì cô giáo tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhanh.
b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều nhờ cô giáo tận tình chỉ bảo.
c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhiều.
Câu 10:
Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng: b - c - a - d
b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục.
c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua.
a. Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt)
d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau.
Tìm các câu ghép trong bài:
Người công dân số 1
Người công dân số 1 (tiếp theo)
Thái Sư Trần Thủ Độ
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng
Trí dũng song toàn
Tiếng rao đêm
Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).
Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.
Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
Tham khảo:
Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).
Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.
Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất:
Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộcTham khảo:
Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).
Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.