Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Minh Triều
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Nguyen Minh Ha
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 16:25

2 đường thẳng thì cắt nhau tại 1 điểm

n đường thẳng sẽ cắt nhau tại \(C^{n_{ }}_2\) điểm ( tổ hợp nhé)

vậy 4 đường sẽ có \(C^4_2\)= 6 điểm

Bùi Hà Chi
4 tháng 3 2016 lúc 16:42

thanks, nhưng e ko hiểu, mới lớp 6 mà

Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 21:11

:D cách lớp 6 thì a chịu 

 

Trương Khắc Khải Hoàn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
14 tháng 3 2017 lúc 21:18

3 đường thẳng phân biệt ta có 3 giao điểm. Đường thẳng thứ 4 cắt 3 đường thẳng kia nhiều nhất tại 3 điểm nữa.

Vậy nhiều nhất có 6 điểm

Trần Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Anh Quân
2 tháng 2 2017 lúc 21:01

bài 2 nè:

Ta có:  \(\frac{10+x}{17+x}\)\(\frac{3}{4}\)

==> (10+x)x4 = (17+x)x3

=> 40+ 4x = 51 + 3x

=> 51 - 40 = 4x - 3x

=> x = 11

nếu bạn cho tiền thì ib mềnh nha :)

Trần Thị Thanh Hiền
2 tháng 2 2017 lúc 20:52

Nhanh lên giùm mình cái đi ai trả lời mình cho 10 k

Vũ Thị Minh Huyền
2 tháng 2 2017 lúc 20:56

2 . 

x = 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2019 lúc 7:39

Phương trình hoành độ giao điểm:  - x 2 + 2 x + 3 = m x ⇔ x 2 + m - 2 x - 3 = 0 1

Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì  a c = 1 . - 3 = - 3 < 0

Khi đó (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  A x 1 ; m x 1 B x 2 ; m x 2 , với  x 1 ,   x 2  là nghiệm phương trình (1). Theo Viét, có:  x 1 + x 2 = 2 - m , x 1 x 2 = - 3 x 1 x 2 = - 3

I là trung điểm

A B ⇒ I = x 1 + x 2 2 ; m x 1 + m x 2 2 = 2 − m 2 ; − m 2 + 2 m 2

I ∈ ( Δ ) : y = x − 3 ⇒ − m 2 + 2 m 2 = 2 − m 2 − 3 ⇔ m 2 − 3 m − 4 = 0

⇔ m = − 1 = m 1 m = 4 = m 2 ⇒ m 1 + m 2 = 3

Đáp án cần chọn là: D

Dinh Thi Minh Tham
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2017 lúc 12:43

Mặt cầu (S) có tâm I (1;0;-2) và bán kính R=2.

Đường thẳng d đi qua điểm N (2; 0; m-1) và có véc tơ chỉ phương 

Điều kiện để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt là d (I; (d))<R

Khi đó, tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc với IA và IB nên góc giữa chúng là góc (IA;IB).

Vậy T= {-3;0}. Tổng các phần tử của tập hợp T bằng -3.