Những câu hỏi liên quan
nguyen hoai nam
Xem chi tiết
trần mạnh nguyên
12 tháng 2 2020 lúc 19:27

ĐÂY NÈ * là nhân

a.15=5*3  nên 5123a sẽ chia hết cho 5 và 9 . Vì thế a = 5 hoặc 0

Nếu a là 5 thì ( 5+1+2+3+5) = 16 sẽ không chia hết cho 3 ( loại 5 )

Nếu a là 0 thì (5+1+3+2+0 ) = 11 sẽ không chia hết cho 3

Vì thế không thể thay giá trị a

b                                                          Giải

45=5*9 nên 5123a sẽ chia hết cho 5 và 9 . Vì thế a = 5 hoặc 0

Nếu a là 5 thì ( 5+1+2+3+5) = 16 sẽ không chia hết cho 9

Nếu a = 0 thì cũng không được nên không thể thay giá trị a

MÌnh nghĩ là đề sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Van Cong Vu
Xem chi tiết
shadow asassin
15 tháng 2 2017 lúc 14:02

so do la:12375 nhe

Bình luận (0)
Van Cong Vu
15 tháng 2 2017 lúc 15:41

Tinh luon dc khong

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
18 tháng 2 2017 lúc 11:20

a) 12345

b) 12375

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
18 tháng 2 2017 lúc 11:24

cảm ơn!

Bình luận (0)
Hoàng Thị Linh Hương
18 tháng 2 2017 lúc 11:37

a)vì 15=3*5 nên số đó phải chia hết cho 3 và 5.Để số đó chia hết cho 3 ta có

1+2+3+a+5=11+a(chia hết cho 3) vậy a=1;4;7

b)vì 45=9*5 nên số đó phải chia hết cho 9 và 5.Để số đó chia hết cho 9 ta có

1+2+3+a+5=11+a(chia hết cho 9) vậy a=7

Bình luận (0)
백합Lily
Xem chi tiết
piojoi
1 tháng 9 2023 lúc 20:08

lí luận hơi lủng củng, mong bn thông cảm

a. để \(\overline{6a7}\) chia hết cho 3

=>6+a+7 chia hết cho 3

=> a+13 chia hết cho 3 => a thuộc {5;8}

b. để 21a chia hết cho 5=> a = 0 hoặc a = 5

với a=0: (2+1+0) = 3; 3 chia hết cho 3 => a=0

với a=5: (2+1+5) = 8; 8 không chia hết cho 3=>a không bằng 5

vậy a=0

c. a65b chia hết cho 2;3;5;9

a65b chia hết cho 2 và 5=> b=0

ta có: a650 chia hết cho 3 và 9

=> (a+6+5+0) chia hết cho 3 và 9

=> a+11 chia hết cho 3 và 9=>a=7

d. (mình ko bt xl nha)

 

Bình luận (0)
nguyen hoang giap
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn Hồng
6 tháng 4 2016 lúc 19:36

a) a=1;4;7

b) a=7

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hà
6 tháng 4 2016 lúc 19:38

đó là số 7

Bình luận (0)
Lily Trần
Xem chi tiết
mimiru
19 tháng 8 2018 lúc 16:51

76a23 chia hết cho 9 

=> 7 + 6 + 2 + 3 + a chia hết cho 9

=> 18 + a chia hết cho 9

=> a = 0 hoặc a = 9

b) có nếu a = 9

 ~ hok tốt ~

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
19 tháng 8 2018 lúc 16:55

a)

Để 76a23 chia hết cho 9 thì

7 + 6 + a + 2 + 3 chia hết cho 9

hay 18 + a chia hết cho a

=> a = { 0; 9 }

b)

Lần lượt thay a vào số đó ta thấy a = 9 thì 76a23 chia hết cho 11

Bình luận (0)
Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
19 tháng 8 2018 lúc 16:55

a) Ta có: 76a23

Vì   \(\overline{76a23}⋮9\Rightarrow7+6+2+3+a=18+a⋮9\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)

b) Với a = 0 thì số \(\overline{76a23}=76023⋮̸\)\(11\)

    Với a = 9 thì số \(\overline{76a23}=76923⋮11\)

Nhân xét: Dấu hiệu chia hết cho 11

\(a⋮11\)khi và chỉ khi tổng các chữ số hàng lẻ trừ đi tổng các chữ số hàng chẵn (hoặc ngược lại)

câu cuối chẳng hiểu lắm đâu, nhưng vẫn suy ra được, cố gắng hiểu nha

Bình luận (0)
Lê Vũ Hòang Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 1 2018 lúc 22:00

8,

A Có : 24a+15b = 3.(8a+5b) chia hết cho 3

Vì 24a+15b chia hết cho 3 mà -2014 ko chia hết cho 3 nên ko tìm được 2 số a,b sao cho 24a+15b=-2014

Tk mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tho
7 tháng 1 2018 lúc 22:04

8,a, Ta có: 24a + 15b = 3( 8a + 5b ) chia hết cho 3

b, Theo câu a ta có 24a + 15b chia hết cho 3 nhưng -2014 không chia hết cho 3 ( vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 ) nên không tìm được 2 số x, y để thõa mãn đẳng thức trên

9, a, 22x - y = 21x +x - y

Ta có x - y chia hết cho 7 và 21x cũng chia hết cho 7 nên 21x + x - y chia hết cho 7 hay 22x - y chia hết cho 7

b, 8x + 20y = 7x + 21y + x - y

Ta có: x - y , 7x , 21y chia hết cho 7 nên 7x + 21y + x - y chia hết cho 7 hay 8x + 20y chia hết cho 7

Câu c bí rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Lê Vũ Hòang Bảo Lê
7 tháng 1 2018 lúc 22:07

Cảm ơn bạn

Bình luận (0)
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa