Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 1000 , trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính góc ADC
Cho tam giác cân ABC cân tại A, góc A =100 độ .Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính số đo góc ADC
Cho tam giác ABC cân tại A , góc A =20 độ , trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =BC .Tính góc ADC
cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB a) cho AB =6cm AC=8cm Tính độ dài cạnh BC b)chứng minh tam giác ABC= tam giác ADC từ đó suy ra tam giác CBD cân c) từ A kẻ AH vuong góc BC tại H,AK vuông góc Dc tại K Chứng minh HC=KC d)Chứng minh HK song song BD
Cho tam giác ABC cân (AB=AC) có góc A <60 độ. Vẽ đường trung trực của cạnh AB (M là trung điểm của AB, D nằm trên tia đối của tia BC)
a. Chứng minh tam giác DAB cân tại D
b. Lấy điểm E trên tia đối của tia AD sao cho AE=DC. Chứng minh góc EAB = góc ADC
c. Chứng minh AD = BE
d. Chứng minh tam giác BED cân tại B
Cho tam giác ABC cân tại A có A= 20độ . Trên AB lấy điemr D sao cho AD=BC. TÍnh góc ADC
trong tam giac ABC lay diem M sao cho tam giac BMC deu
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC
Lại có : AB=AC(ABC can tai A)
=> A thuoc trung truc cua BC
Do đó : AM la trung truc cua BC
=> AM la phan giac goc BAC
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ
tam giac ABC can tai A
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra : goc MCA = 20 độ
Xet tg CMA va tg ADC co:
AC chung
CM=DA (cung bang BC)
goc MCA = goc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ
Mat khac : goc CDA + goc ADC = 180 độ (2 goc ke bu)
suy ra : goc ADC = 30 độ
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=20 độ
Trên cạnh AB lấy D sao cho AD=BC. Tính góc ADC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A biết rằng trên cạnh BC có điểm D sao cho BD=AB tính số đo góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Biết AB=CH, tính số đo góc ACB
Bài 3: Cho tam giác ABC có AH, AM lần lượt là đường cao, đường trung tuyến của tam giác. Biết góc BAH=góc HAM=góc MAC=góc \(\frac{\widehat{BAC}}{3}\)
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=100o . Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD=BC. Tính góc ACD
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B=60o , góc C=75o . Trên tia đối tia BC lấy điểm M sao cho BC=2BM. Tính số đo các góc M
Cho tam giác ABC cân tại A có A= 20độ . Trên AB lấy điemr D sao cho AD=BC. TÍnh góc ADC
help m,e
trong tam giac ABC lay diem M sao cho tam giac BMC deu
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC
Lại có : AB=AC(ABC can tai A)
=> A thuoc trung truc cua BC
Do đó : AM la trung truc cua BC
=> AM la phan giac goc BAC
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ
tam giac ABC can tai A
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra : goc MCA = 20 độ
Xet tg CMA va tg ADC co:
AC chung
CM=DA (cung bang BC)
goc MCA = goc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu)
suy ra : goc BDC = 30 độ
mình lớp 5 mong bạn thông cảm
Cho tam giác ABC cân tại A. Có góc A= 100 độ. Trên tia đối tia BA lấy D sao cho AD= BC. CMR: góc ADC= 30 độ
( giải =nhiều cách)
ve tam giac BCM deu va goi M la giao diem cua AM va BC =>BM=CM =>M nam tren duong trung truc cua BC (1) lai co tam giac ABC can => AB=AC => H nam tren duong trung truc BC (2) tu (1) va (2) =>. AM la tia phan giac => goc BAH= gocCAH =goc A /2=100/2=50 xet ABC co goc B =goc C =180-gocA /2 =180-100/2=40 ta co goc MCA = goc ACH +goc HCM <=> MCA=40+60 =100 (vi BCM la tam giac deu nen goc HCM = 60 ) vi AM la duong trung truc nen AM vuong goc BC => tam giac HMC vuong tai H => goc AMC+ goc HCM =90 <=> goc AMC +60 =90 => goc AMC =30 Xet tam giac AMC va tam giac CDA co AC chung goc A=goc C =100 CM =DA ( cung bang BC) => tam giac AMC =tam giac CDA (c.g.c) => goc AMC =goc ADC (2 goc tuong ung ) => goc ADC =30 (dpcm)
tu oanh cho mik hỏi tại sao bn lại nghĩ đến việc vẽ tam giác đều BCM vậy