Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Lã Đức Huy
19 tháng 12 2021 lúc 19:33

khó quá ??????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 12 2021 lúc 19:39

a) (-2) . ( x+7 ) + (-5) = 7 

<=>(-2).(x+7)=7+5

<=>x+7=12:(-2)

<=>x+7=-6

<=>x=(-6)-7

<=>x=-13

Vậy x=-13

b)(x+4) : (-7) = 14

<=>x+4=14 x (-7)

<=>x+4=-98

<=>x=-98-4

<=>x=-102

Vậy x= -102

c) 72 : ( x+5) - 4 = -12 

<=>72:(x+5)=(-12)+4

<=>x+5=72:(-8)

<=>x+5=-9

<=>x=-9-5

<=>x=-14

Vậy x= -14

d) (x+3) : (-6 ) + 12 = 8 

<=>(x+3) :(-6)=8-12

<=>x+3=(-4)x(-6)

<=>x+3=24

<=>x=24-3

<=>x=21

Vậy x= 21 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 12 2021 lúc 19:30

a) (-25)+72-80

=47-80

=-33

b) (-3) . 5 + 28 - (-15) 

=-15 +28+15

=(15-15)+28

=0+28

=28

c) (-42) : 7 + (-14) - (-3) . 4

=(-6)-14-(-12)

=-20+12

=-8 

d) 15 - 6 : (-3) + (-7) . (-2) 

=15-(-2)+14

=17+14

=21

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Phạm Thị Trà Giang
20 tháng 12 2021 lúc 21:05

ủa sao ko một bóng ai giúp mik vậy , mik cầu xin mn đó , làm ơn giúp mik ik . Thật sự là mik đang cần rất gấp mà là cực kì gấp mà sao chẳng ai giúp mik , mong mn sẽ giúp mik . Cảm ơn mn nhìu 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà Giang
20 tháng 12 2021 lúc 21:45

ủa sao ko ai giúp mik hết vậy . Mik đang cần gấp bài này mà 

Khách vãng lai đã xóa
Tống Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
12 tháng 5 2020 lúc 21:42

a) |x-5|=3

=> x-5=3 hoặc x-5=-3

=> x=8 hoặc x=-2

Vậy.......................

b) |1-x|=7

=> 1-x=7 hoặc 1-x=-7

=> x=-6 hoặc x=8

Vậy..........................

c) |2x+5|=1

=> 2x+5=1 hoặc 2x+5=-1

=> x=-2 hoặc x=-3

Vậy............................

Khách vãng lai đã xóa
tràn luxi
Xem chi tiết
Rimuru
13 tháng 1 2019 lúc 17:57

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Phạm Thị Trà Giang
19 tháng 12 2021 lúc 20:16

ủa mik đang cần thực sự cần gấp câu này mà sao ko ai giúp mik hết zậy 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Cát Tiên
16 tháng 1 2022 lúc 19:27

nhờ giúp rồi mà còn vô duyên như z thì biểu sao ngta khống giúp rồi chổng mỏ chó lên hỏi ủa sao không giúp 😑

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thanh
Xem chi tiết
Hắc Hường
5 tháng 2 2018 lúc 21:25

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TẢ CẢNH HOÀNG HÔN TRÊN QUÊ HƯƠNG
1. MỞ BÀI: cảnh hoàng hôn trên quê hương đẹp một vẻ đẹp kì ảo, lung linh và tráng lệ.

2. THÂN BÀI:
Tả cảnh thiên nhiên trên quê hương lúc hoàng hôn, cây cối như trầm lắng trong suy tư, dường như vạn vật đã chìm vào giấc ngủ say sau một chuỗi ngày hoạt động vất vả...
Tả hoạt động của con người trên quê hương khi hoàng hôn. Các bác nông dân đã rời đồng về nhà nghỉ ngơi, đàn trâu đàn bò đã trở về chuồng ngoan ngoãn..
Cảm xúc của em khi ngắm cảnh quê hương lúc hoàng hôn. Quê hương vào những lúc hoàn hôn buông xuống luôn khiến tôi thấy buồn man mác, có những vị bâng khuâng rất riêng của tuổi trẻ...

3. KẾT BÀI:
Cảnh hoàng hôn trên quê hương đã làm giàu có thêm vẻ đẹp cho xứ sở, quê hương, làm phong phú hơn cho các giác quan của mỗi người.

Lưu ý: Mình chọn quê hương vì trên thành phố hầu như cảnh hoàng hôn không được thấy nhiều và đẹp như ở quê.

๖ۣۜ ghét๖ۣۜ
5 tháng 2 2018 lúc 21:31

Người ta ai cũng bảo thích ngắm bình minh, ngắm mặt trời mọc, bởi ai cũng thích những gì tươi sáng, và mong muốn thấy được ngày mai bắt đầu cũng như chính là sự khởi đầu. Và vì thế, hoàng hôn chính là sự kết thúc, kết thúc một ngày, kết thúc cho một chuỗi dài của cuộc đời. Đây cũng là em khiến em yêu thích hoàng hôn, bởi lúc ngồi ngắm nhìn nó, em cảm giác mọi thứ trở nên bình yên đến lạ, cảnh vật cũng trở nên huyền ảo và đẹp lung linh hơn.

Chiều chiều ngồi ngay chiếc cầu ngắm nhìn từng tia nắng cuối cùng từ từ chìm dần dưới ngọn núi xa xa thật thích làm sao. Ngọn núi như đang nuốt trọn vầng hào quang còn lé loi không muốn vụt tắt của mặt trời. Ánh sáng trở nên dịu dàng, bầu trời đổi màu. Em thắc mắc tại sao ban ngày trời lại xanh ngắt, mây trắng bồng bênh nhưng cứ khi hoàng hôn bắt đầu buông xuống từng đám mây như được tô lên những sắc hồng, sắc vàng, sắc cam….trông thật ngọt ngào. Em cứ mải mê, ngắm nhìn và trôi theo từng đám mây đang lơ lửng trên cao.

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Hoàng hôn cũng là thời điểm để trẻ em bày những trò chơi quen thuộc, như nhày dây, đá banh, bắn bi,đuổi bắt, u quạ…trên các bãi đất trống từng nhóm người nô đùa, chạy nhảy.

Em thích hoàng hôn bởi cái khí trời bắt đầu mát mẻ, gió thổi len qua những tán lá kêu xào xạc, bầu trời đổi màu xinh đẹp và được mẹ âu yếm khi chiều về. Hoàng hôn chính là một sự kỳ diêu, nhắc nhở chúng ta một ngày nữa đã trôi qua, chúng ta đang dần lớn lên và trưởng thành hơn, biết suy nghĩ hơn và có ý thức hơn. Đó là tất cả hoàng hôn trong em.

LOAN
6 tháng 2 2018 lúc 20:03

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố Hạ Long đượm một màu vàng óng.

Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn, thênh thang. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già rễ, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà.

Những chiếc xe buýt vẫn từ tốn, chậm chạp đưa đón các cô chú công nhân than. Trên xe, qua cửa sổ, nhìn các cô chú công nhân, ai cũng như ai, mặt lấm bụi than nhưng vẫn tươi cười rạng rỡ. Vài chiếc xe máy vội vàng lách đi giữa dòng xe cộ. Các chị nữ sinh thướt tha trong tà áo dài trên những chiếc xe mi ni thong thả, đủng đỉnh như đi dạo. Bóng các bà các mẹ từ các ngõ chợ khệ nệ xách những làn đựng thức ăn vội vã về chuẩn bị bữa ăn cơm chiều. Một vài cậu học trò mải chơi la cà vẫn chụm đầu bên những hàng truyện, hàng đồ chơi. Từ mấy quán bia bên những cây phượng cổ thụ, gió lồng lộng tỏa đi khắp nơi mùi mực nướng thơm phức. Khách hàng, khách du lịch đi ngang qua không thể không dừng chân thưởng thức mực và bia Hạ Long đặc biệt - đặc sản của Quảng Ninh. Những quán giải khát, nước mía thơm mát, bổ dưỡng sau ngày lao động mệt mỏi cũng không kém phần.

Hai chiếc xe tưới nước khổng lồ chạy dọc hai bên đường quốc lộ xả nước để rửa đường và tưới cây bên vỉa hè. Con đường được giội rửa như khoác tấm áo mới bóng loáng. Trên vỉa hè, những cây si già không còn trầm tư với màu xanh mờ của bụi nữa mà trở nên xanh rì, tươi tắn và khỏe khoắn. Mọi người đi dạo phố dường như đông hẳn lên.

Nắng đã tắt hẳn. Màn đêm nhàn nhạt bao trùm khắp nơi. Lúc này, đường phố đã bắt đầu lên đèn. Thành phố chuyến mình sang những hoạt động mới của một buổi tối.

Một ngày lao động sôi nổi của thành phố Hạ Long quê hương em kết thúc như vậy đấy. Trật tự, văn minh là lối sống của con người quê em.

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 18:55

Các dạng bài này thường bạn đặt ẩn rồi giải ra kiểu như này

Giả sử các phân số cần tìm có dạng \(\frac{7}{a}\)(a là số nguyên)

Theo đề bài thì ta có \(\frac{-5}{9}< \frac{a}{7}< \frac{1}{3}\)

Quy đồng tử số ta được \(\frac{-35}{63}< \frac{9a}{63}< \frac{21}{63}\)

\(\Rightarrow-35< 9a< 21\Leftrightarrow-3< a< 2\)(cái này là tại mình đang lấy a nguyên)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là \(\left(\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};0;\frac{1}{7}\right)\)

Đặt tổng các phân số trên bằng S, ta có S=\(\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+0+\frac{1}{7}=\frac{-2}{7}< 0\)

Mặt khác dễ thấy Tích các phân số trên bằng 0

Vậy tổng các phân số thỏa mãn đề bài nhỏ hơn tích của chúng

Nguyễn Tấn Phát
8 tháng 9 2019 lúc 19:00

\(\text{Gọi các p/s cần tìm là }\frac{x}{7}\)

\(\text{Theo đề bài ta có: }\frac{-5}{9}< \frac{x}{7}< \frac{1}{3}\)

                              \(\Rightarrow\frac{-35}{63}< \frac{9x}{63}< \frac{21}{63}\)

                              \(\Rightarrow-35< 9x< 21\)

                         \(\text{Mà 9x phải chia hết cho 9}\)

            \(\text{Do đó: }9x\in\left\{-27;-18;-9;9;18\right\}\)

                        \(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;1;2\right\}\)

                      \(\Rightarrow\frac{x}{7}\in\left\{\frac{-3}{7};\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};\frac{1}{7};\frac{2}{7}\right\}\)

\(\text{Tổng các phân số là: }\frac{-3}{7}+\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{2}{7}=\frac{-3-2-1+1+2}{7}=\frac{-3}{7}\)

\(\text{Tích các phân số là: }\frac{-3}{7}\times\frac{-2}{7}\times\frac{-1}{7}\times\frac{1}{7}\times\frac{2}{7}=\frac{\left(-3\right)\times\left(-2\right)\times\left(-1\right)\times1\times2}{7\times7\times7\times7\times7}\)

                                                                                                         \(=\frac{-12}{16807}\)

Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 19:05

À hình như mình có tính thiếu mấy cái phân số thì phải, nhưng mà hình như bạn Nguyễn Tấn Phát tính thiếu cái bằng 0 thì phải.

Nhưng mà cái tổng vẫn nhỏ hơn cái tích thì phải