giải pt sau
x + căn bậc hai của ( x + 2 ) = 2 nhân căn bậc hai của ( x + 1 )
giải pt sau :
X + căn bậc 2 của x + 2 = 2 nhân với căn bậc hai của x + 1
ai jup mình vs
giải pt sau
x + căn bậc hai của ( x + 2 ) = 2 nhân căn bậc hai của ( x + 1 )
toán lớp 8 ai jup mình vs
ai jup mình vs
giải pt sau
x + căn bậc hai của ( x + 2 ) = 2 nhân căn bậc hai của ( x + 1 )
toán lớp 8 ai jup mình vs
giải pt
x+1 +căn bậc 2 của (x^2-4x+1) =3 căn bậc hai của x
1. Tìm m để pt sau có nghiệm.
Căn bậc hai của[ (x^2)+x+1] -căn bậc hai của [(x^2)-x+1]=m.
2. Biện luận theo m số nghiệm pt.
Căn bậc hai (x-1) + căn bậc hai (3-x) - căn bậc hai [(x-1)(3-x)]=m
giúp mình với giải pt : căn bậc hai(9 x (x^2 -1)) +căn bậc hai(4 x (x^2-1)) = căn bậc hai (16 x ( x^2-1)) +2
giải phương trình :
a, căn bậc hai của (2-3x)=x+1
b,căn bậc hai của (x^2-2x+1) + căn bậc hai của x^2-4x+4=2
c, căn bậc hai của (3x^2-18x+28) + căn bậc hai của 4x^2- 24x+45 =6x-x^2 - 5
((căn bậc hai của x)/2 x -2 + 3- (căn bậc hai của x)/2x -2 );(( căn bậc hai của x) +1/x+(căn bậc hai của x )+1 + (căn bậc hai của x)+2/ x( căn bậc hai của x )-1) rut gon
1. Tìm m để pt sau có nghiệm.
Căn bậc hai [(x^2)+x+1]- căn bậc hai [(x^2)-x+1]=m
2. Biện luận theo m số nghiệm pt.
Căn bậc hai (x-1) + căn bậc hai (3-x) - căn bậc hai [(x-1)(3-x)]=m.
Câu 1:
\(f\left(x\right)=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}-\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}=m\)
Tọa độ hóa bài toán bằng cách gọi \(A\left(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) và \(B\left(\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) là hai điểm cố định trên mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm di động có tọa độ \(M\left(x;0\right)\)
\(\Rightarrow AM=\left|\overrightarrow{AM}\right|=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(0-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)
\(BM=\left|\overrightarrow{BM}\right|=\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=AM-BM\)
Mặt khác, theo BĐT tam giác ta luôn có
\(\left|AM-BM\right|< AB=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=1\)
\(\Rightarrow\left|f\left(x\right)\right|< 1\Rightarrow\left|m\right|< 1\Rightarrow-1< m< 1\)
Câu 2:
ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)
Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=a\ge0\)
Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki:
\(\Rightarrow a\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-1+3-x\right)}=2\sqrt{2}\)
Mặt khác
\(a^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\ge2\)
\(\Rightarrow2\le a\le3\)
Cũng từ trên ta có:
\(a^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=\frac{a^2-2}{2}=\frac{1}{2}a^2-1\)
Phương trình trở thành:
\(a-\left(\frac{1}{2}a^2-1\right)=m\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}a^2+a+1=m\)
Xét hàm \(f\left(a\right)=-\frac{1}{2}a^2+a+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)
\(f'\left(a\right)=-a+1< 0\) \(\forall a\in\left[2;2\sqrt{2}\right]\)
\(\Rightarrow f\left(a\right)\) nghịch biến trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)
\(\Rightarrow f\left(2\sqrt{2}\right)\le f\left(a\right)\le f\left(2\right)\Rightarrow-3+2\sqrt{2}\le f\left(a\right)\le1\)
Vậy:
- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -3+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) thì phương trình vô nghiệm
- Nếu \(-3+2\sqrt{2}\le m\le1\) pt có nghiệm