Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NguyenMinhThu
Xem chi tiết
Ngoc Anh
Xem chi tiết
tran hoang minh anh
Xem chi tiết
Tran Vu Huy Binh
Xem chi tiết
Chu Mạnh Cường
Xem chi tiết
tran thu giang
Xem chi tiết
Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:25

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:27

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

Justin Bieber
Xem chi tiết
Le Phuc Thuan
24 tháng 2 2017 lúc 12:31

ta có \(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right).......\left(\frac{1}{10}-1\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.....\frac{9}{10}\right)\)

\(A=-\frac{1}{10}\)

vi\(-\frac{1}{10}>-\frac{1}{9}\)

do đó A>\(\frac{-1}{9}\)