Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R). Từ A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn O(B, C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của BC và AO
a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Cho AB = 8cm;BC =9,6cm. Tính bán kính R và số đo góc BAC (làm tròn đến độ)
c)Kẻ đường kính BD của đường tròn (O) , AD cắt đường (O) tại điểm thứ 2 là E. Chứng minh góc AHE = góc BDE.
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp
c: Xét (O) có
ΔBED nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBED vuông tại E
Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao
nên \(AE\cdot AD=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)
hay \(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)
Xét ΔAEH và ΔAOD có
\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)
\(\widehat{HAE}\) chung
Do đó: ΔAEH\(\sim\)ΔAOD
Suy ra: \(\widehat{AHE}=\widehat{ADO}=\widehat{BDE}\)
Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng a, cách a một khoảng 3cm. Vẽ đường tròn (O;5cm). Trên đường a lấy điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến AM với đường tròn (O), ( M là tiếp điểm). Vẽ dây MN vuông góc với OA. Chứng minh khi A di chuyển trên a thì đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là
a) A, B, C, D
b) G, H
c) I, F
d) AB, CD
e) BE
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) A, B, C, D
b) G, H
c) I, F
d) AB, CD
e) BE.
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) A,M, B.
b) N, E.
c) Q, P.
d) MA, MB.
e) AB
Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R)
B. Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)
C.Điểm M nằm trong đường tròn (O; R)
D. Điểm M không thuộc đường tròn (O; R)
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là:
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN.
Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA = 2 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm. Trong năm điểm A, B, C, D, O, điểm nào nằm trên đường tròn? Điểm nào nằm trong đường tròn? Điểm nào nằm ngoài đường tròn?
OA = 2 < 2 nên điểm O và A nằm trong (A; 2)
AB = 2 nên điểm B nằm trên (A; 2)
AD = 2 nên điểm D nằm trên (A; 2)
AC = 2 2 > 2 nên điểm C nằm ngoài (A; 2)