thánh gióng bay về trời sau khi đánh giặc thể hiện ý nghĩa gì
vì sao sau khi đánh tan giặc Ân , Thánh Gióng lại bay lên trời? Điều đó thể hiện điều gì?
Có những câu hỏi đi theo mỗi chúng ta suốt từ khi thơ ấu cho đến khi lớnkhôn mà chưa chắc đã trả lời được. Ngày xưa đọc Chuyện Thánh Gióng, mình cứ thắcmắc mãi vì sao diệt xong giặc, Thánh Gióng lại phải bay ngay về trời, mà khôngvề kinh đô báo công, hưởng vinh hoa phú quý
Đường đi về Gióng không những phải đi qua Phường Kim Mã, Phường Nhật Tân....vớ vẩn còn phải đi qua cả Phường Lan Quế. Trong khi vừa đói vừa mệt, chỉ muốn về với mẹ già thì những đàn kỹ nữ sẽ ùa ra bu lấy Gióng, ấn cái này dí cái kia vào người chàng hiệp sĩ, toàn trái cây cuối mùa tiêm thuốc, rồi bật nhạc sàn uốn éo như trong động bàn tơ. Concept thì là mỹ nhân chào đón anh hùng nhưng khi lên budget thì lại hoá thành: ả đào hát ca ve vãn khách. Và rồi bọn kĩ nữ mặt dày hơn thớt đấy sẽ lại lên Facebook treo status "100% trai thẳng" - kèm theo cái ảnh ngả ngớn của ả kèm theo cái mặt nhăn nhó của Gióng.
Chỉ nghĩ đến thế thôi Gióng đã thấy ớn lạnh. Đánh tan giặc trong tuyết lạnh, chỉ muốn được về ngay bên mẹ già bên làng xóm.....nhưng nào ngờ bọn theo đóm ăn tàn quá đông quá nguy hiểm, chỉ tranh thủ chụp ảnh selfie - xin chữ ký làm Gióng kí mỏi cả tay cũng chưa hết. Trong khi Gióng cần lắm một bữa ăn ngon, thì chúng nó chỉ cho Gióng một ly mỳ ăn liền, táo bón chết đi được. Về đến kinh đô sau cả một chặng đường dài kẹt cứng, Gióng sẽ lại phải cười cười nói nói, bắt tay lắc lắc xã giao theo cái cách mà người dân quê quen sống chân tình như Gióng thật chẳng quen.
Các nhãn hàng sẽ đu bám lấy Gióng để mời làm đại sứ thương hiệu, nào là sữa tăng trọng, nào là kem cạo râu, nào là các phòng gym quốc tế...Sẽ là những chuỗi ngày tiệc tùng mệt mỏi, những khoản tiền thưởng khổng lồ mà Gióng không biết là đến tay mình được bao nhiêu, hay là bọn hoạn quan, nịnh thần sẽ chia nhau chén hết.
Gióng chợt thấy buồn, vì trong cơn say vì chiến thắng, không mấy ai nhắc đến những người hùng thầm lặng, đã bỏ công bỏ của sắm roi sắt, đúc ngựa sắt, huấn luyện Gióng từ một cậu bé nhà quê thành một chàng tráng sĩ anh hùng như hôm nay. Người ta chỉ quen nhìn thấy hoa thơm trái ngọt trước mắt mà không nghĩ đến bao ngày vun đắp ươm trồng thầm lặng.
Chiến thắng trở về, Gióng không bao giờ nghĩ diệt giặc để tâu bày công trạng, chỉ mong toàn dân cả nước trở nên gần nhau hơn, yêu thương nhau hơn để sẵn sàng cho những trận chiến mới, vì không có chiến thắng nào là mãi mãi, không có thành công nào là vững bền nếu người ta chỉ biết tung hô nhau và ngủ quên trên chiến thắng.
Người đời nhanh nhớ nhanh quên, đường dài lại lắm thị phi, thôi thì Gióng cưỡi ngựa bay về trời là khôn ngoan hơn cả.
Có những câu hỏi đi theo mỗi chúng ta suốt từ khi thơ ấu cho đến khi lớnkhôn mà chưa chắc đã trả lời được. Ngày xưa đọc Chuyện Thánh Gióng, mình cứ thắcmắc mãi vì sao diệt xong giặc, Thánh Gióng lại phải bay ngay về trời, mà khôngvề kinh đô báo công, hưởng vinh hoa phú quý
Đường đi về Gióng không những phải đi qua Phường Kim Mã, Phường Nhật Tân....vớ vẩn còn phải đi qua cả Phường Lan Quế. Trong khi vừa đói vừa mệt, chỉ muốn về với mẹ già thì những đàn kỹ nữ sẽ ùa ra bu lấy Gióng, ấn cái này dí cái kia vào người chàng hiệp sĩ, toàn trái cây cuối mùa tiêm thuốc, rồi bật nhạc sàn uốn éo như trong động bàn tơ. Concept thì là mỹ nhân chào đón anh hùng nhưng khi lên budget thì lại hoá thành: ả đào hát ca ve vãn khách. Và rồi bọn kĩ nữ mặt dày hơn thớt đấy sẽ lại lên Facebook treo status "100% trai thẳng" - kèm theo cái ảnh ngả ngớn của ả kèm theo cái mặt nhăn nhó của Gióng.
Chỉ nghĩ đến thế thôi Gióng đã thấy ớn lạnh. Đánh tan giặc trong tuyết lạnh, chỉ muốn được về ngay bên mẹ già bên làng xóm.....nhưng nào ngờ bọn theo đóm ăn tàn quá đông quá nguy hiểm, chỉ tranh thủ chụp ảnh selfie - xin chữ ký làm Gióng kí mỏi cả tay cũng chưa hết. Trong khi Gióng cần lắm một bữa ăn ngon, thì chúng nó chỉ cho Gióng một ly mỳ ăn liền, táo bón chết đi được. Về đến kinh đô sau cả một chặng đường dài kẹt cứng, Gióng sẽ lại phải cười cười nói nói, bắt tay lắc lắc xã giao theo cái cách mà người dân quê quen sống chân tình như Gióng thật chẳng quen.
Các nhãn hàng sẽ đu bám lấy Gióng để mời làm đại sứ thương hiệu, nào là sữa tăng trọng, nào là kem cạo râu, nào là các phòng gym quốc tế...Sẽ là những chuỗi ngày tiệc tùng mệt mỏi, những khoản tiền thưởng khổng lồ mà Gióng không biết là đến tay mình được bao nhiêu, hay là bọn hoạn quan, nịnh thần sẽ chia nhau chén hết.
Gióng chợt thấy buồn, vì trong cơn say vì chiến thắng, không mấy ai nhắc đến những người hùng thầm lặng, đã bỏ công bỏ của sắm roi sắt, đúc ngựa sắt, huấn luyện Gióng từ một cậu bé nhà quê thành một chàng tráng sĩ anh hùng như hôm nay. Người ta chỉ quen nhìn thấy hoa thơm trái ngọt trước mắt mà không nghĩ đến bao ngày vun đắp ươm trồng thầm lặng.
Chiến thắng trở về, Gióng không bao giờ nghĩ diệt giặc để tâu bày công trạng, chỉ mong toàn dân cả nước trở nên gần nhau hơn, yêu thương nhau hơn để sẵn sàng cho những trận chiến mới, vì không có chiến thắng nào là mãi mãi, không có thành công nào là vững bền nếu người ta chỉ biết tung hô nhau và ngủ quên trên chiến thắng.
Người đời nhanh nhớ nhanh quên, đường dài lại lắm thị phi, thôi thì Gióng cưỡi ngựa bay về trời là khôn ngoan hơn cả.
tìm và liệt kê các chi tiết kì ảo về thánh gióng đánh tan giặc và bay về trời ? Từ " chú bé " được thay bằng " tráng sĩ " có ý nghĩa gì ? chi tiết hì ảo ddoscos ý ngĩa gì
Ý nghĩa của các chi tiết trong truyện Thánh Gióng
a) Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
b) Đánh giặc xong, Gióng để lại áo giáp sắt bay về trời.
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc :
Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước.
b. Đánh giặc xong, Gióng để áo giáp sắt để lại và bay về trời :
Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
~Study well~
#Thạc_Trân
a) Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chứng tỏ rằng nhân dân ta luôn có tinh thần chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc từ trẻ đến già luôn có sẵn sàng ra chiến trường đánh giặc
b) Đánh giặc xong, Gióng để lại áo giáp sắt bay về trời.
- Gióng đánh giặc vì dân, vì nước, sẵn sàng hi thân thân mình để chống giặc mà không cần thưởng, hay ban cho danh lợi
Theo em, chi tiết sau khi đánh thắng giặc, tráng sĩ một mình một ngựa bay lên trời có ý nghĩa như thế nào? Chuyện Thánh Gióng
Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
a) Ý nghĩa của tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng (đòi đi đánh giặc)
b) Ý nghĩa chi tiết: Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời
Ai nhanh mk tick!
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
b. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
hok tốt
Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh gióng ( trong truyền thuyết Thánh gióng ) bay về trời tâu với Ngọc Hoàng về những việc mình làm từ khi xuống trần gian . Em hãy tưởng tượng để kể lại
Tham khảo
Dẹp xong giặc Ân, Thánh Gióng lên đỉnh núi Sóc (Sóc Sơn), cởi bỏ giáp sắt, quay nhìn lại làng Phù Đổng rồi cả người và ngựa từ từ bay về trời.
Về đến thiên đình, chàng vội vã vào yết kiến Ngọc Hoàng để tấu trình mọi việc. Trong sân rồng, Ngọc Hoàng và các vị chư tiên đợi chừng đã lâu. Ai cũng sốt ruột lo lắng cho muôn dân trăm họ.
Trình bày ý nghĩa của các chi tiết sau trong truyện Thánh Gióng:
1. Gióng nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí thay cho roi sắt đã gãy
2. Khi đã đánh đuổi thành công toàn bộ giặc Ân, Gióng cởi bỏ áo giáp sắt, cả người cả ngựa cùng bay về trời
1. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta.
2. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
-Trích Google-
Muốn viết dài hơn thì search đi, không ít đâu ^^
sau khi roi sắt thánh gióng nhỏ bụi tre để giết giặc chi tiết này thể hiện ý nghĩa gì giúp vs
Ý nghĩa : thể hiện tinh thần yêu nước,căm thù giặc và quyết tâm đánh giặc bằng mọi vũ khí của nhân dân ta ngày xưa.
Hãy nêu cảm nghĩ về chi tiết " Thánh gióng sau khi đánh tan lũ giặc, cởi bỏ áo giáp bay về trời "
Trong tâm thức dân gian của người Việt, Thánh Gióng biểu đạt cho sức mạnh to lớn của sự chiến đấu chống ngoại xâm của cộng đồng để bảo vệ cuộc sống chung.
Tuy nhiên, trong đời sống mỗi dân tộc, không phải lúc nào cũng có nạn ngoại xâm. Chiến tranh tự vệ chẳng qua chỉ là hành động bất đắc dĩ của dân tộc đó. Còn bình thường, mọi thành viên sẽ phải chăm lo sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mình. Nguy cơ xâm lược, do vậy, chỉ còn ở thế tiềm ẩn. Và để đối phó với nó, khả năng tự vệ của dân tộc, vì thế, sẽ luôn luôn ở thế tiềm ẩn.
Đó là những điều có thể rút ra ra hình tượng Thánh Gióng, từ cậu bé lên ba không biết nói cười, bỗng chốc lớn lên thành dũng tướng, cầm roi sắt phi ngựa sắt, phá tan quân giặc.
Khi giặc hết, Thánh Gióng liền bay thẳng vể trời, không màng đến công danh phú quý, như thế tục sau này ...
Đấy cũng chính là bài học lịch sử, là mẫu mực đầu tiên, mà ngay từ thời tiền sử, trí tuệ dân tộc đã tổng kết lại cho các thế hệ con cháu về sau.
Thánh Gióng đã và sống mãi trong tâm thức dân gian, như một vị Thánh bất tử, chính vì những lẽ ấy.
Đến khi hoàn thành xong nhiệm vụ, tuổi trẻ đó đã lên núi cởi áo giáp bỏ lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời là hình ảnh của một lớp người tuổi trẻ dù đã lên đến đỉnh danh vọng vẫn không màng quyền tước địa vị, biết coi nhẹ lợi danh. Thấy việc cần phải làm thì làm. Khi làm xong biết cởi bỏ mọi ràng buộc vật chất, lui về sống an nhàn bình dị trong lòng dân tộc. Ngoài ra, hình ảnh Thánh Gióng bay thẳng về trời có phải chăng là hình ảnh Thánh Gióng đã bay thẳng vào lòng dân tộc, bay thẳng vào lòng tôn kính chân thành của dân chúng muôn đời sau.
Trong tâm thức dân gian của người Việt, Thánh Gióng biểu đạt cho sức mạnh to lớn của sự chiến đấu chống ngoại xâm của cộng đồng để bảo vệ cuộc sống chung.
Tuy nhiên, trong đời sống mỗi dân tộc, không phải lúc nào cũng có nạn ngoại xâm. Chiến tranh tự vệ chẳng qua chỉ là hành động bất đắc dĩ của dân tộc đó. Còn bình thường, mọi thành viên sẽ phải chăm lo sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mình. Nguy cơ xâm lược, do vậy, chỉ còn ở thế tiềm ẩn. Và để đối phó với nó, khả năng tự vệ của dân tộc, vì thế, sẽ luôn luôn ở thế tiềm ẩn.
Đó là những điều có thể rút ra ra hình tượng Thánh Gióng, từ cậu bé lên ba không biết nói cười, bỗng chốc lớn lên thành dũng tướng, cầm roi sắt phi ngựa sắt, phá tan quân giặc.
Khi giặc hết, Thánh Gióng liền bay thẳng vể trời, không màng đến công danh phú quý, như thế tục sau này ...
Đấy cũng chính là bài học lịch sử, là mẫu mực đầu tiên, mà ngay từ thời tiền sử, trí tuệ dân tộc đã tổng kết lại cho các thế hệ con cháu về sau.
Thánh Gióng đã và sống mãi trong tâm thức dân gian, như một vị Thánh bất tử, chính vì những lẽ ấy.
Đến khi hoàn thành xong nhiệm vụ, tuổi trẻ đó đã lên núi cởi áo giáp bỏ lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời là hình ảnh của một lớp người tuổi trẻ dù đã lên đến đỉnh danh vọng vẫn không màng quyền tước địa vị, biết coi nhẹ lợi danh. Thấy việc cần phải làm thì làm. Khi làm xong biết cởi bỏ mọi ràng buộc vật chất, lui về sống an nhàn bình dị trong lòng dân tộc. Ngoài ra, hình ảnh Thánh Gióng bay thẳng về trời có phải chăng là hình ảnh Thánh Gióng đã bay thẳng vào lòng dân tộc, bay thẳng vào lòng tôn kính chân thành của dân chúng muôn đời sau.
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân