Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 16:18

Trong các thí nghiệm để kiểm tra sự nhiễm điện của các vật người ta thường treo các vật nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ. Vì dây tơ nhẹ, lại là vật liệu cách điện, nên không làm các điện tích truyền từ vật nhiễm điện sang vật khác như giá đỡ…, làm cho thí nghiệm chính xác

Asuna Vương
Xem chi tiết
Trương Khánh Nhi
16 tháng 5 2018 lúc 21:07

Ta biết các sợi tơ mảnh, khô là những chất cách điện. Khi thực hành thí nghiệm thì điện sẽ không di chuyển qua các vật nhiễm điện. Vì vậy để các thí nghiệm về tĩnh điện đạt kết quả cao thì người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô.

lê văn hiền
Xem chi tiết
N.Lê Khanh
9 tháng 3 2019 lúc 14:07

để điện tích của vât hông bị dịch chuyển và kiểm ta thí nghiệm sẽ đúnghơn

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyên Huỳnh Đức
3 tháng 5 2022 lúc 18:35

chịu  em lớp 6

 

Nguyễn trần khánh ngọc
Xem chi tiết
Đan Lê Nguyễn
Xem chi tiết
nam phạm
17 tháng 4 2018 lúc 18:48

1) Vì ta biết rằng vật nhiễm điện chỉ đẩy hoặc hút được các vật nhẹ nhưng không đẩy hay hút các vật nặng nên dùng sợi tơ mảnh và khô để treo vật được nhẹ hơn làm thí nghiệm dễ thành công hơn

2) Người ta dùng một vật nhiễm điện để hút các trang giấy. Dựa theo nguyên tắc vật nhiễm điện hút vật ko nhiễm điện ta có vật nhiễm điện hút tờ giấy nên khi lật từng trang sách bằng cách này sẽ ko làm tờ giấy bị rách

Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 6:04

a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).

b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).

d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).

Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.