Những câu hỏi liên quan
pham thi thu thao
Xem chi tiết
My Dream
20 tháng 2 2020 lúc 14:00

Trên AC lấy AK=AB thì K nằm giữa A và C, do đó

KC=AC-AB (1)

Ta có ∆AEB=∆AEK (c.g.c). Suy ra EB=EK. Xét ∆EKC ta có

KC>EC-EK nên KC>EC-EB (2)

Từ (1) và (2) suy ra

AC-AB>EC-EB

*Chú ý: Sẽ sai lầm nếu từ EC<AC+AE và EB<AB+AE suy ra EC-EB<AC-AB, vì ko được trừ từng vế hai bất đẳng thức cùng chiều.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Tài Phan
Xem chi tiết
Dang Van Khai
5 tháng 5 2017 lúc 10:42

ban cung hoc truong trung hoc co so thanh my ha tai phan

Hồng Tân Minh
5 tháng 5 2017 lúc 11:58

Hình tự vẽ nhá

Lời giải:

trên tia AB lấy điểm N sao cho AN=AC. Do AB>AC nên N nằm giữa A và B

 Vậy AB - AC = AB - AN = BN

 dễ dàng chứng minh đc tam giác AEN = tam giác AEC (cgc), suy ra EN = EC (2 cạnh tương ứng)

 Xét tam giác EBN có: BN > EB - EN (hệ quả của bất đẳng thức trong tam giác)

 mà BN = AB - AC ( đã chứng minh)

=> AB - AC >  EB - EN

 lại có EN = EC (đã chứng minh), suy ra AB - AC > EB - EC ( đpcm)

 ko tránh khỏi thiếu sót, nếu sai ai đó sửa lại nhé. Thắc mắc gì cứ hỏi

_Hết_

Tài Phan
Xem chi tiết
Trần Lê Anh Quân
16 tháng 4 2019 lúc 20:58

Có gì sai sót mong bạn góp ý

Trên AC lấy điểm H sao cho AH=AB

Ta có:

AH=AC-CH

Mà AH=Ab

=>AB+AC-CH

=>CH=AC-AB(1)

Xét tam giác AHE và tam giác ABE có 

AH=AB(gt)

HAE=BAE

AE chung

=> Tam giác AHE=tam giác ABE(c-g-c)

=>EH=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EHC có 

HC>EC-EH

Mà EB=EH

=>HC>EC-EB(2)

Từ (1) và (2)=>AC-AB>EC-EB

Nguyễn Minh	Vũ
Xem chi tiết
Trần Quang Luân
Xem chi tiết