Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Đặng Lê Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
28 tháng 1 2020 lúc 22:30

1/

Ta có 2n+7=2n-6+13=2(n-3)+13

Vì \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

Để \(\left[2\left(n-3\right)+13\right]⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow13⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_{ }_{_{ }\left(13_{ }\right)_{ }}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)Ta có bảng:

n-3-13-1113
n-1024

16

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
28 tháng 1 2020 lúc 22:47

Câu 2 tt

3/3n+2 chia hếy 2n-1

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Kẻ bảng như trên nhá bn

T.i.c.k cho mik

#TM

Khách vãng lai đã xóa
cún con10
Xem chi tiết
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 8 2015 lúc 15:33

Gọi ƯCLN(2n+1;n(n+1))=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; n(n+1) chia hết cho d =>vì n chia hết cho d nên n+1 chia hết cho d

=>2n+1-(n+1) chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d

Vì n chia hết cho d nên 1 chia hết cho d hay d=1

=>ƯCLN(2n+1;n(n+1))=1

cách giải mk ko chắc chắn mấy nhưng đáp án thì chắc chắn đúng

Phạm khánh nhi
Xem chi tiết
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
h123456
Xem chi tiết
nguyen tho khai phuong
18 tháng 10 2014 lúc 15:27

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

dong van phu
8 tháng 12 2014 lúc 14:50

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6