Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
9 tháng 1 2016 lúc 16:28

là 1 đó bạn 

TicK nha

NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
Bùi Minh Đức B
21 tháng 3 2016 lúc 10:11

dư 1

vd n=4               n^2 :3=4^2:3 =16:3=5 dư 1

Phạm Thị Xuân Hương
21 tháng 3 2016 lúc 10:12

n^2 khi chia cho 3 sẽ có số dư là 1

Đinh Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
nguyển văn hải
18 tháng 6 2017 lúc 9:43

1) n\(⋮\)3 vì 12 \(⋮\)3 và 9\(⋮\)3

  n ko chia hết 6 vì như trên

....................

miko hậu đậu
Xem chi tiết
Phan Trần Minh Đạt
25 tháng 6 2015 lúc 20:27

Không chia hết cho mấy.

hoang ha trang
28 tháng 2 2017 lúc 8:33

mot hinh binh hanh co do dai day la 18cm,chieu cao bang 5/9 do dai day .Tinh dien h cua hinh binh hanh do.

Yên Thế Duy
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
17 tháng 1 2016 lúc 9:48

Vì n không chia hết cho 3

=>n2 chia 3 dư 1

=>n2 đồng dư với 1(mod 3)

=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)

=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)

=>n2016 chia 3 dư 1

Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1

zZz Hóng hớt zZz
17 tháng 1 2016 lúc 9:48

bấm vào chữ 0 đúng sẽ ra câu trả lời 

Huỳnh Thị Thùy Vy
19 tháng 1 2016 lúc 17:00

Vì n không chia hết cho 3

=>n2 chia 3 dư 1

=>n2 đồng dư với 1(mod 3)

=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)

=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)

=>n2016 chia 3 dư 1

Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1

NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}