Những nội dung nào có trong tối hậu thư của thực dân pháp đe dọa chính phủ ta
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những ý có trong tối hậu thư của giặc Pháp gửi đe dọa chính phủ ta
a) Đòi giải tán Chính phủ Việt Nam.
b) Đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ.
c) Đòi Chính phủ ta giao quyền kiểm soát Hà Nội.
d) Từ ngày 20- 12- 1946 Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nộ
Đó là Đòi chính phủ ta giao quyền kiểm soát Hà Nội
mk là học sinh lớp 5 đây mà
Câu C nhé em dễ vậy học lại trong sách đi
Thực dân Pháp sẽ hành động chậm nhất vào thời gian nào nếu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chấp nhận tối hậu thư?
A. Đêm ngày 18-12-1946
B. Sáng ngày 19-12-1946
C. Sáng ngày 20-12-1946
D. Đêm ngày 20-12-1946
Đáp án C
Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946, chúng sẽ hành động.
Câu 11: Đúng ghi Đ, sai ghi S a. Ngày 19/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa Chính Phủ ta. b. Tại Đà Nẵng nêu cao tấm gương: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” c. Ở Huế, sau gần 50 ngày đêm chiến đấu, đã tiêu diệt khoảng 200 tên địch d. Vệ quốc quân là tên gọi của quân đội nhân dân Việt Nam sau CMT8-1945
Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Ngày 19/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa Chính Phủ ta. Đ
b. Tại Đà Nẵng nêu cao tấm gương: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” S
c. Ở Huế, sau gần 50 ngày đêm chiến đấu, đã tiêu diệt khoảng 200 tên địch S
d. Vệ quốc quân là tên gọi của quân đội nhân dân Việt Nam sau CMT8-1945 Đ
a. Ngày 19/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa Chính Phủ ta. Đ
b. Tại Đà Nẵng nêu cao tấm gương: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” S
c. Ở Huế, sau gần 50 ngày đêm chiến đấu, đã tiêu diệt khoảng 200 tên địch S
d. Vệ quốc quân là tên gọi của quân đội nhân dân Việt Nam sau CMT8-1945 Đ
Tại sao trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, các cơ quan của Đảng, Chính phủ ta chuyển từ Hà Nội về Việt Bắc?
A. Địa hình thuận lợi, nhân dân ủng hộ.
B. Ở đây có nhiều đảng viên.
C. Việt Bắc gần Hà Nội.
D. Di chuyển ngẫu nhiên.
Đáp án A
Việt Bắc là khu vực có nhiều rừng núi hiểm trở, trước Cách mạng tháng Tám, nơi đây là khu giải phóng của ta, đây cũng là nơi ta xây dựng lực lượng cách mạng một cách mạnh mẽ, nhân dân tin tưởng với Đảng với cách mạng Việt Bắc có vị trí chiến lược, từ Việt Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, do đó có thể là đường đi thông nước ta với các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, Việt Bắc tiếp giáp trực tiếp xuống đồng bằng, do đó tạo cho ta thế dễ phòng thủ và thuận lợi trong tiến công.
Quyền công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quyền tố cáo
B. Quyền khiếu nại
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước
D. Quyền tham gia quản lí xã hội
Quyền tố cáo là quyền công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Đáp án cần chọn là: A
Trong những năm 1947 — 1948, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì để đối phó với những âm mưu và hành động của thực dân Pháp?
A. Mở các cuộc tấn công đánh địch trên các mặt trận chính diện.
B. Phát động chiến tranh du kích rộng rãi ở các vùng tạm chiếm.
C. Tạm thời rút vào hoạt động bí mật.
D. Câu B và C đúng.
Trong những năm 1947 — 1948, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì để đối phó với những âm mưu và hành động của thực dân Pháp?
A. Mở các cuộc tấn công đánh địch trên các mặt trận chính diện
B. Phát động chiến tranh du kích rộng rãi ở các vùng tạm chiếm.
C. Tạm thời rút vào hoạt động bí mật
D. Câu B và C đúng
Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh
B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến
C. Đàm phán, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng
D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn