Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
nguyentienquang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
6 tháng 6 2018 lúc 14:57

Bài 1 bạn Hỏa Long làm rôi

2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{21}\) 

Theo đề bài ta có: \(\frac{-5}{6}< \frac{a}{21}< \frac{-5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{-35}{42}< \frac{2a}{42}< \frac{-30}{42}\)

\(\Rightarrow-35< 2a< -30\)

\(\Rightarrow\frac{-35}{2}< a< \frac{-30}{2}\)

\(\Rightarrow-17,5< a< -15\)

\(\Rightarrow a=\left\{-17;-16\right\}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{-17}{21};\frac{-16}{21}\)

Arima Kousei
6 tháng 6 2018 lúc 14:53

1 ) 

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{x}{15}\left(x\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{5}{17}< \frac{x}{15}< \frac{8}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{75}{255}< \frac{17x}{255}< \frac{120}{255}\)

\(\Rightarrow75< 17x< 120\)

\(\Rightarrow\frac{75}{17}< x< \frac{120}{17}\)

\(\Rightarrow4,41...< x< 7,058...\)

Mà \(x\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;6;7\right\}\)

Vậy phân số cần tìm là : \(\frac{5}{15};\frac{6}{15};\frac{7}{15}\)

2 ) 

Làm tương tự 

~ Ủng hộ nhé 

Arima Kousei
6 tháng 6 2018 lúc 15:01

Thôi làm nốt cho : 

2 ) 

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{x}{21}\left(x\in Z\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(-\frac{5}{6}< \frac{x}{21}< -\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{-35}{42}< \frac{2x}{42}< -\frac{30}{42}\)

\(\Rightarrow-35< 2x< -30\)

\(\Rightarrow\frac{-35}{2}< x< -\frac{30}{2}\)

\(\Rightarrow-17,5< x< -15\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-16\right\}\)

Vậy phân số cần tìm là : \(-\frac{17}{21};-\frac{16}{21}\)

Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 18:55

Các dạng bài này thường bạn đặt ẩn rồi giải ra kiểu như này

Giả sử các phân số cần tìm có dạng \(\frac{7}{a}\)(a là số nguyên)

Theo đề bài thì ta có \(\frac{-5}{9}< \frac{a}{7}< \frac{1}{3}\)

Quy đồng tử số ta được \(\frac{-35}{63}< \frac{9a}{63}< \frac{21}{63}\)

\(\Rightarrow-35< 9a< 21\Leftrightarrow-3< a< 2\)(cái này là tại mình đang lấy a nguyên)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là \(\left(\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};0;\frac{1}{7}\right)\)

Đặt tổng các phân số trên bằng S, ta có S=\(\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+0+\frac{1}{7}=\frac{-2}{7}< 0\)

Mặt khác dễ thấy Tích các phân số trên bằng 0

Vậy tổng các phân số thỏa mãn đề bài nhỏ hơn tích của chúng

Nguyễn Tấn Phát
8 tháng 9 2019 lúc 19:00

\(\text{Gọi các p/s cần tìm là }\frac{x}{7}\)

\(\text{Theo đề bài ta có: }\frac{-5}{9}< \frac{x}{7}< \frac{1}{3}\)

                              \(\Rightarrow\frac{-35}{63}< \frac{9x}{63}< \frac{21}{63}\)

                              \(\Rightarrow-35< 9x< 21\)

                         \(\text{Mà 9x phải chia hết cho 9}\)

            \(\text{Do đó: }9x\in\left\{-27;-18;-9;9;18\right\}\)

                        \(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;1;2\right\}\)

                      \(\Rightarrow\frac{x}{7}\in\left\{\frac{-3}{7};\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};\frac{1}{7};\frac{2}{7}\right\}\)

\(\text{Tổng các phân số là: }\frac{-3}{7}+\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{2}{7}=\frac{-3-2-1+1+2}{7}=\frac{-3}{7}\)

\(\text{Tích các phân số là: }\frac{-3}{7}\times\frac{-2}{7}\times\frac{-1}{7}\times\frac{1}{7}\times\frac{2}{7}=\frac{\left(-3\right)\times\left(-2\right)\times\left(-1\right)\times1\times2}{7\times7\times7\times7\times7}\)

                                                                                                         \(=\frac{-12}{16807}\)

Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 19:05

À hình như mình có tính thiếu mấy cái phân số thì phải, nhưng mà hình như bạn Nguyễn Tấn Phát tính thiếu cái bằng 0 thì phải.

Nhưng mà cái tổng vẫn nhỏ hơn cái tích thì phải
 

Quân Triệu Computer
Xem chi tiết

ta có \(\frac{-1}{5}=\frac{-3}{15}< \frac{-3}{16}< \frac{-3}{17}< \frac{-3}{18}=\frac{-1}{6}\)

Vậy tổng các p/s lớn hơn \(\frac{-1}{5}\)nhỏ hơn \(\frac{-1}{6}\)và có tử là -3 là

\(\frac{-3}{16}+\frac{-3}{17}=-3\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)\)= -3.\(\frac{33}{272}\)=\(\frac{-99}{272}\)

Chip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:29

Gọi tử của các phân số cần tìm là x

Theo đề, ta có: 1/4<x/20<-1/5

mà 1/4>-1/5

nên \(x\in\varnothing\)

Bạch Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
dinhhongson
24 tháng 8 2017 lúc 14:16

b5. 10 ps

b6 . 10 ps

Nguyen Phuong Anh
24 tháng 8 2017 lúc 15:10

9 ps thui

BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:18

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết