Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2019 lúc 2:27

Đáp án A

Cả 4 phát biểu đúng.

(1) đúng. Vì cặp vợ chồng số 7, 8 đều bị bệnh đã sinh người con số 13 không bị bệnh. → không bệnh là tính trạng lặn so với bị bệnh.

(2) đúng. Vì chỉ dựa vào phả hệ này thì gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính đều thỏa mãn.

(3) đúng. Vì tất cả những người mắc bệnh đều có bố, mẹ hoặc con không mắc bệnh.

(4) Người số 12 có kiểu gen dị hợp, vợ của anh ta không bị bệnh nhưng sinh tất cả con gái đều bị bệnh, tất cả con trai đều bình thường thì có thể khẳng định gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2019 lúc 11:07

Chọn C.

Sự biểu hiện của các bệnh, tật di truyền có thể phụ thuộc vào môi trường ví dụ như hiện tượng bệnh pheniketon niệu. Mức độ nặng nhẹ tùy thuộc vào chế độ ăn có chứa nhiều pheninalanin hay không.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 5:11

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 16:54

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

H?ng Phan V?n Ph?c
8 tháng 1 2022 lúc 14:38

caau1 :đúng

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2019 lúc 6:13

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2017 lúc 6:00

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 5:55

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2017 lúc 10:03

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 17:31

Đáp án C

Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường.

A- bình thường; a- bị bệnh

 

1:aa

2:A-

 

3:Aa

4:Aa

5:Aa

6: 9AA:2Aa

7:aa

8: 1AA:2Aa

9:

 

10:

 

           

Người số 5: mang alen gây bệnh

Người số 6: đến từ quần thể có tần số alen a =0,1 → quần thể đó có cấu trúc:0,81AA:0,18Aa:0,01aa → người bình thường: 0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa

I đúng

II đúng, xác định được kiểu gen của tối đa 5 người.

III sai, xác suất người 6 mang alen gây bệnh là 2/11

IV đúng,

- Xét cặp vợ chồng: 5-6: Aa × (9AA:2Aa) ↔ (1A:1a)(10A:1a) → người 9: 10AA:11Aa

- Xét cặp vợ chồng: 8 – 9: (1AA:2Aa) × (10AA:11Aa)↔ (2A:1a)(31A:11a) → Xác suất sinh con trai, bình thường:  1 2 x 1 - 1 3 x 11 42 = 115 252

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 12:43

Cặp vợ chồng 1 × 2 có kiểu hình bình thường, sinh ra con bị bệnh

→ Alen gây bệnh là alen lặn

Mà người con bị bệnh là con gái (người bố bình thường)

→ Alen gây bệnh nằm trên NST thường → 1 đúng

A bình thường >> a bị bệnh

→ cặp vợ chồng 1 × 2: Aa × Aa

→ người 5 có dạng : 1/3AA : 2/3Aa

→ 2 sai

Alen cân bằng theo đinh luật Hardy – Weinberg

→ tần số alen lặn a là 0,3 → tần số alen A là 0,7

→ cấu trúc quần thể là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa

→ người 3 có dạng: (7/13AA : 6/13Aa)

→ xác suất người 3 là dị hợp tử là 6/13 = 46%

→ 3 đúng

Nếu các cá thể bị bệnh giảm khả năng dinh sản, alen vẫn có khả năng tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp

→ 4 sai

Vậy 1 và 3 đúng

Đáp án cần chọn là: A