Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Khue
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
16 tháng 11 2015 lúc 10:50

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác: a.b=3750 \(\Rightarrow\)25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

 

 

Minh Khue
16 tháng 11 2015 lúc 10:37

lam daydu ra dum minh di minh tick cho

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Minh
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 12 2020 lúc 11:24

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

sai đề bài ak

Khách vãng lai đã xóa
๛๖ۣۜPɦượηɠ ๖ۣۜCửυツ
3 tháng 12 2019 lúc 20:16

Mong bạn nhìn kĩ lại nhé, chính bạn là người sai đấy

Khách vãng lai đã xóa

sao lại [a,b]=150 phải là ƯCLN[a,b]=150 HAY LÀ BCNN[a,b]=150 ms đúng chs

Khách vãng lai đã xóa
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Nikki 16
10 tháng 12 2018 lúc 22:22

Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b.

Vì ƯCLN(a,b) = 24 nên ta có: a = 24m: b = 24n với (m,n) = 1

Vì a + b = 288 nên 24m + 24n = 288 24.(m + n) = 288 => m + n = 288 : 24 = 12 Vì ƯCLN(m,n) = 1 và m + n = 12 ta có:

m      7     12     5     1     =>     a     168     288     120     24

n       5      1      7    12             b     120      24      168    288

Vì 24 + 288 > 288

Vậy (a,b)=(168;120);(120;168)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Nikki 16
10 tháng 12 2018 lúc 22:29

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

Mặt khác: a.b=3750 ⇒25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

Vậy (a,b)=(25;150);(150;25)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Hoàng hà nhật anh
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 19:52

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

nguyễn hoàng yến nhi
25 tháng 11 2018 lúc 20:07

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )

shi nit chi
Xem chi tiết
ST
13 tháng 11 2016 lúc 21:24

Vì UCLN(a,b) = 25 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25.x\\b=25.y\end{cases}}\)(x,y \(\in\)N và ƯCLN(x,y)=1)

Ta có: a.b = 3750

=>25x.25y = 3750

=>(25.25).(x.y) = 3750

=>625.(x.y) = 3750

=>x.y = 3750 : 625

=>x.y = 6 

=>x và y thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+) Nếu x = 1,2,3,6 => y = 6,3,2,1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=25.1=25\\y=25.6=150\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=25.2=50\\y=25.3=75\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=25.3=75\\y=25.2=50\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=25.6=150\\y=25.1=25\end{cases}}\)

Các cặp giá trị (a,b) tương ứng là (25,150) ; (50,75) ; (75,50) ; (150,25)

Đào Trọng Nghĩa
25 tháng 11 2016 lúc 19:29

mình ko biết làm

Ngyễn Ngọc Thiên Anh
15 tháng 11 2018 lúc 18:49

Giả sử a là 25 và b là một số chia hết cho 25

=> b=3750:25

=150

mà UCLN ( 150,25) = 25

Vậy a=25, b=150

Hoàng Hà Nhật anh
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 12:58

a ta có

a.b=ưcln(a,b).bcnn(a,b)=360=>ưcln(a,b)=6

đăt a=6m,b=6n ưcln(mn)=1

=>m.n=10

đên đây thì dễ rồi nha

shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 19:47

Có muốn mk giải lại đầy đủ ko