Những câu hỏi liên quan
Hùngcr
Xem chi tiết
Quyết
12 tháng 7 2021 lúc 16:04

Tự suy nghĩ

 

 

Bình luận (1)
Phùng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Thu Uyên
22 tháng 2 2019 lúc 19:22

f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c

f(0)=a.02+b.0+c=cf(0)=a.02+b.0+c=c

⇒⇒ c là số nguyên

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+cf(1)=a.12+b.1+c=a+b+c

Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên (1)

f(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+cf(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+c

Vì c là số nguyên nên 2(2a + b) là số nguyên

⇒⇒ 2a + b là số nguyên (2)

Từ (1) và (2) ⇒⇒ (2a + b) - (a + b) là số nguyên ⇒⇒ a là số nguyên

⇒⇒ b là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.

#ks+Kbn= Add

#Uyên_Ami_BTS   >,<

#Taehyung_stan

Bình luận (0)
Ɲσ•Ɲαмє
22 tháng 2 2019 lúc 19:27

Ta có f(0) = a.0+ b.0+c =c

=> c là số nguyên

f(1) = a.12+ b.1+c=a +b + c = (a+)b+c

Vi c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)

f(2) = a.22+ b.2+c=2(2a+b)+c

=> 2(2a+b) là số nguyên

=>2a +b là số nguyên (2) 

Từ (1) và (2)

=>(2a +b)-(à+b) là số nguyên => a là số nguyên =>b là số nguyên

=>f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Chibi
20 tháng 3 2017 lúc 9:26

f(0) = c  là số nguyên

f(1) = a + b + c là số nguyên => a + b là số nguyên

f(2) = 4a + 2b + c = 2(a+b) + 2a +c là số nguyên => 2a là số nguyên

Bình luận (0)
Tran Khanh Vy
Xem chi tiết
Quyết
12 tháng 7 2021 lúc 16:44

Ta có f(0)=a.0

2

+b.0+c=c=>c là số nguyên

 

f(1)=a.1

2

+b.1+c=a+b+c

 

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

 

f(2)=a.2

2

+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

 

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

 

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

 

=>b là số nguyên

 

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
28 tháng 2 2020 lúc 15:13

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a0^2+0b+c\in Z\)

\(\Rightarrow c\in Z\)

\(f\left(1\right)=a1^2+1b+c=a+b+c\in Z\)

Mà \(c\in Z\Rightarrow a+b\in Z\left(1\right)\)

\(f\left(2\right)=a2^2+2b+c=4a+2b+c=2\left(2a+b\right)+c\in Z\)

Vì \(c\in Z\Rightarrow2\left(2a+b\right)\in Z\)

\(\Rightarrow2a+b\in Z\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)\in Z\)

\(\Rightarrow2a+b-a-b\in Z\)

\(\Rightarrow a\in Z\)

Từ (1) suy ra \(b\in Z\)

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên

có gì ko hiểu thì cứ hỏi tự nhiên ạ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 2 2020 lúc 15:14

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=c\in Z\)( vì \(f\left(0\right)\in Z\))

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b+c\left(4\right)\)Mà \(f\left(1\right)\in Z\)

\(\Rightarrow a+b+c\in Z\)mà \(c\in Z\)

\(\Rightarrow a+b\in Z\Rightarrow2a+2b\in Z\left(2\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow f\left(2\right)=4a+2b+c\in Z\)(vì \(f\left(2\right)\in Z\))

Mà \(c\in Z\)

\(\Rightarrow4a+2b\in Z\left(3\right)\)

 Từ (2) và (3)\(\Rightarrow2a\in Z\Rightarrow a\in Z\)

Từ (4) kết hợp a,c \(\in Z\Rightarrow b\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\)luôn nhân giá trị nguyên với mọi x nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh
28 tháng 2 2020 lúc 15:17

Cách lm giống bn Châu mình lơ mơ quá, chả hiểu gì, mình thấy cậu tắt quá, bài của bạn kia dễ hiểu hơn nhiều ý!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kẹo bông xù
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 9:51

Ta có f(0)=a.02+b.0+c=c

=> c là số nguyên

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c

Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)

f(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+c

=>2.(2a+b) là số nguyên

=> 2a+b là số nguyên (2)

Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên  =>a là số nguyên  => b cũng là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x

Bình luận (0)
kẹo bông xù
6 tháng 4 2017 lúc 16:06

Ta có f(0)=a.0\(^2\)+b.0+c=c=>c là số nguyên

f(1)=a.1\(^{^2}\)+b.1+c=a+b+c

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

f(2)=a.2\(^2\)+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

=>b là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x

Bình luận (0)
Victoria Su
23 tháng 2 2018 lúc 20:48

bn Nguyễn Minh Tuấn ơi

tại sao 2(2a+b) nguyên thì 2a+b nguyên vậy

Bình luận (0)
Đoàn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Tên tôi là Thành
Xem chi tiết
Minh Thư Đặng
Xem chi tiết