cho góc AOB=140 độ
Vẽ tia OC bất kì nằm trong góc đo
Gọi OM, ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc HOC và góc BOC. TÍNH góc MON+
cho góc AOB bằng 1100, tia OC nằm trong góc đó ,gọi OM,ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC, BOC .Tính góc MON?
Ta có: om là tia phân giác của góc aoc nên moc=aoc/2
on là tia phân giác của góc boc nên noc=boc/2
Suy ra, moc+noc=aoc/2 + boc/2
mon = (aoc+boc)/2
mon = aob/2
mon = 110o/2
mon = 55o
Bài 32 Cho góc AOB=70 độ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vẽ tia OM sao cho OA là tia phân giác của góc COM và vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác của góc CON . Tính số đo góc MON
Bìa 33 Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA OB OC theo thứ tự OM , ON là tia phân giác của góc AOB và góc BOC. Giả sử góc MON=60 độ Tính số đo góc AOC
Bài 34 Vẽ hai góc kề bù góc AOB và góc BOC. OM và ON là tia p/g của góc AOB và góc BOC Chúng minh góc MON=90 độ
quá dài ai mà giúp
cho góc aOb =144 độ , tia Oc là tia phân giác của góc đó , vẽ các tia Om và On nằm trong góc aOb sao cho góc aOm = bOn = 20 độ a. chứng tỏ Oc là tia phân giác của góc mOn b. vẽ tia (Ob,) là tia đối của tia Ob, so sánh góc (aOb,) với aOc và bOc
Trên mặt phẳng vẽ 3 tia OA, OB, OC theo thứ tự. OM là tia phân giác của góc AOB và ON là tia phân giác của góc BOC.
1) So sánh góc MOB với AOB và góc BON với BOC.
2) Chứng minh: Góc MON = 1/2 góc AOC
(Xin lỗi mình không điền các điểm được)
1) OM là tia phân giác của góc AOB suy ra tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ; MOB = AOM = \(\frac{1}{2}\) AOB. (1)
Do đó : MOB < AOB.
ON là tia phân giác của góc BOC suy ra tia ON nằm giữa hai tia OB và OC ; BON = CON = \(\frac{1}{2}\) BOC. (2)
Do đó : BON < BOC.
2) Từ (1) và (2), ta có:
MON = BOM + BON = \(\frac{1}{2}\) AOB + \(\frac{1}{2}\)BOC = \(\frac{1}{2}\)(AOB + BOC) = \(\frac{1}{2}\) AOC.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
2/ theo đề: om là pg aob
=> aom = mob = 1/2 aob
on là pg cob
=> bon = noc = 1/2 cob
=> mob + bon = mon= 1/2 cob + boa ( = 1/2 coa)
trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA vẻ các tia OC , OD sao cho góc AOB = 50 độ ; AOC = 150 độ . vẽ các tia OM , ON theo thứ tự là các tia phân giác của góc AOB , AOC .
a , Trong 3 tia OA , OB , OC thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
b , tính góc AON ?
c, tính góc MON ?
d, tia OB có phải là tia phân giác của góc MON không ?
a/ ob nằm giữa oa ,oc vì aoc > aob
b/ vì on là pg aoc
=> aon = noc = aoc : 2 = 150 : 2 = 75 độ
c/ vì om là pg aob
=> aom = mob = aob : 2 = 50 : 2 = 25 độ
vì aon > aom
=> om nằm giữa oa ,on
vì thế: aom + mon = aon
=> mon = aon - aom = 75 - 25 = 50 độ
d/ vì aob < aon
=> ob nằm giữa oa ,on
vì thế: aob + bon = aon
=> bon = aon - aob = 75 - 50 = 25 độ
vì mon > bon
=. ob nằm giữa om ,on
vì thế: mob + bon = mon
=> mob = mon - bon = 50 - 25 = 25 độ
=> mob = bon = 25 độ
từ hai điều in đậm trên, chứng minh ob là pg mon
Cho ba tia chung góc Ở trong đó Ox và Oy là hai tia đối nhau Oz là một tia bất kì. Gọi Om và On theo thứ tự là các tia phân giác của các góc xOz và góc zOy. Tính góc mOn
Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau =>góc xOy=180°
Do:Om là phân giác góc xOz=>góc mOz=1/2 góc xOz(1)
Do On là phân giác góc zOy=>góc nOz=1/2 góc zOy (2)
Ta lại có: góc xOz+ góc zOy= góc xOy=180°(3)
Từ (1), (2)và(3)=>góc mOz+góc nOz=1/2góc xOz+1/2góc zOy
=>góc mOn=1/2góc xOy
=> góc mOn=1/2.180°
Hay góc mOn=90°
B1:Cho góc AOB= 150°. Vẽ vào trong góc này các tia OM và ON, sao cho: OM vuông góc OA. ON vuông góc OB. a) CMR: Góc AON= Góc BOM. b) Tính góc MON.
B2:Cho góc tù AOB. Trong nó, vẽ OC và OD. Lần lượt vuông góc OA và OB. a) So sánh góc AOD và góc BOC. b) Vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM. Hỏi: Tia OM là tia phân giác của góc AOB đúng không?
cho góc abc=144 độ và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ các tia Om, On, nằm trong góc ABC sao cho AOm=BOn=20 độ.
a) Hãy chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc mOn.
b) vẽ tia OB' là tia đối của tia OB, So sánh các góc AOB', AOC, BOC