Những câu hỏi liên quan
Akina Nana
Xem chi tiết
Bạch Dương __ Vampire
20 tháng 2 2018 lúc 21:27

Ta có:

\(x\left(y-1\right)=19\)  

\(x;y-1\in U\left(19\right)=\left\{\mp1;\mp19\right\}\) 

Ta có các TH sau:

Bạch Dương __ Vampire
20 tháng 2 2018 lúc 21:29

Tự làm tiếp...

Uyên
20 tháng 2 2018 lúc 21:36

xy-x=19

=> x(y-1) = 19

=> x và y-1 thuộc Ư(19) = {-1;1;-19;19}

ta có bảng sau :

x-1-1919
y-1-19-191
y-180102
lê thị yến chi
Xem chi tiết
tth_new
7 tháng 3 2018 lúc 18:14

Ta có: \(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\)

\(\Leftrightarrow x.y=3.35\)

\(\Leftrightarrow x.y=105\). Phân tích 105 ra thừa số nguyên tố. Ta có:

105 = 3 x 5 x 7

Tách 3 và 5 x 7 thành một cặp

Đặt 3 = x  (1)

5 x 7 = y

Suy ra y = 35  (2)

Thế (1) , (2) vào, ta có:

\(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\Leftrightarrow\frac{3}{3}=\frac{35}{35}\)(đúng)

Hoàng Ninh
7 tháng 3 2018 lúc 18:57

Có \(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\)

\(\Rightarrow\)\(xy=3.35\)

\(\Rightarrow xy=105\)

Ta có:

105 = 3 . 5 . 7

\(\Rightarrow\)x . y = 3 . 5 . 7

Chia 3 và 5 . 7 vào x và y

\(\Rightarrow\)x = 3 ; y = 5 . 7 = 35

Thay vào ta có:

\(\frac{3}{3}=\frac{35}{35}\)( thỏa mãn )

Vậy x = 3 ; y = 35

lê thị yến chi
Xem chi tiết
Lê Hoàng Linh
29 tháng 1 2018 lúc 12:44

|x|+x=2017 (Có hai trường hợp)

TH1: x+x=2017 (Nếu x là số dương thì |x|=x)

  <=> 2x=2017

  <=> x=2017/2

  <=> x=1008,5

TH2: (-x)+x=2017 (Nếu x là số âm thì |x|=-x)

Trường hợp 2 ko thể thực hiện dc vì (-x)+x bao giờ cũng bằng 0

Giữ đúng lời hứa là chọn mình nhé.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

anhduc1501
29 tháng 1 2018 lúc 12:41

TH 1: nếu \(x\ge0\Rightarrow\left|x\right|=x\) ta có:

\(x+x=2017\Rightarrow2x=2017\Rightarrow x=\frac{2017}{2}\left(L\right)\)

TH2: \(x< 0\Rightarrow\left|x\right|=-x\)ta có

\(-x+x=2017\Rightarrow0x=2017\)=> không có giá trị nào của x thỏa mãn

vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Đinh Đức Hùng
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 2 2020 lúc 20:16

\(x+xy+x=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+y\right)=4\)

Mà \(x,y\inℤ\Rightarrow2+y\inℤ\)

Do đó, \(x,2+y\) là các cặp ước của 4.

Ta có bảng sau :

\(x\)-112-24-4
\(2+y\)-442-21-1
\(y\)-620-4-1-3
Đánh giáChọnChọnChọnChọnChọnChọn

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,-6\right);\left(1,2\right);\left(2,0\right);\left(-2,-4\right);\left(4,-1\right);\left(-4,-3\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
18 tháng 2 2020 lúc 20:19

\(\Leftrightarrow\)x(1+y+1)=4

\(\Leftrightarrow\)x(2y)=4

\(\Rightarrow\)x(2y)\(\in\)Ư4 =1,4,2,-1,-2,-4

lâp bảng

x=1\(\Rightarrow\)y=2

x=2\(\Rightarrow\)y=1

x=4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

x=-1\(\Rightarrow\)y=-2

x=-2\(\Rightarrow\)y=-1

x=-4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
18 tháng 2 2020 lúc 20:22

\(x+xy+x=4\)

\(\Leftrightarrow2x+xy=4\)

\(\Leftrightarrow x.\left(y+2\right)=4\)

Ta lập bảng :

\(y+2\)\(1\)\(2\)\(4\)\(-1\)\(-2\)\(-4\)\(\left(Dư\right)\)
\(x\)\(4\)\(2\)\(1\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(\left(Bỏ\right)\)
\(y\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(-3\)\(-4\)\(-6\)\(\left(Nhé\right)\)

\(Vậy:............\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thùy Linh A
Xem chi tiết
Trần Thịnh Đức
29 tháng 2 2020 lúc 10:26

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHƯƠ
Xem chi tiết
Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

M O N D L Y
Xem chi tiết