chứng minh nhận định sau: lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của thanh gươm và dòng máu đỏ
Sự kiện nào sau đây được nhận định "mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc"?
A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.
B. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, mở ra bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam.
D. Ngày 25 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng từ Tân Trào về đến Hà Nội.
Đáp án B
Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày này mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của dân tộc.
Sự kiện nào sau đây được nhận định "mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc"?
A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava
B. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, mở ra bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam
D. Ngày 25 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng từ Tân Trào về đến Hà Nội
Đáp án B
Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày này mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của dân tộc
Vì sao có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó, mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị của văn hóa bên ngoài, về mặt đó, lịch sử đã chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh". Hãy liên hệ với thực tế lịch sử và văn học Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề này.
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc
+ Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài
+ Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở
+ Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa
→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
+ Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp
- Trong chữ viết, thơ ca
+ Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
+ Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định.
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
C. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng (7/1973).
Hội nghĩ lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nghị quyết của Đảng nêu rõ “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy lutaaj khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định.
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
C. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng (7/1973).
Đáp án B
Hội nghĩ lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nghị quyết của Đảng nêu rõ “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy lutaaj khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định của
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975).
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973).
Đáp án B
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nghị quyết của Đảng nêu rõ: ““Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
"Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam" là nhận định của
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1973).
Vì sao có thể khẳng định: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”? Hãy liên hệ với thực tế lịch sử, văn hóa và văn học để làm sáng tỏ vấn đề này.
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.
+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.
+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.
Ví dụ:
- Trong chữ viết, thơ ca:
+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.
+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....
Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930).
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929).
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
D. Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930).
Đáp án A
Sau khi Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng, những người lãnh đạo đảng đã quyết định dồn hết lực lượng để thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng, với tinh thần “không thành công cũng thành nhân” đó chính là khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930). Cuộc khởi nghĩa này là hoạt động cuối cùng của Việt Nam Quốc dân đảng và thất bại của nó cũng đánh dấu sự chấm dứt của đảng này với tư cách là một chỉnh đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.