NẾU MỘT CỘNG MỘT BẰNG HAI
THÌ CĂNG HAI SÁU TA CĂNG LŨY THỪA
LŨY THỪA X CỘNG SỐ NHÂN
NHÂN 2 LÀ ĐƯỢC SỐ NÀO BẠN ƠI ?
Câu1:Khi nhân một số với 45,bạn Hùng đã sơ ý đặt cách tính riêng thẳng cột như phép cộng nên được kết quả sai là 5112.Em hãy giúp bạn Hùng tìm kết quả đúng của phép nhân.
Câu 2:Tìm hai số có tích bằng 5292,biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thêm thừa số thứ hai 6 đơn vị thì được tích mới bằng 6048.
Câu 3:Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng nếu gạch bỏ chữ số hàng trăm của số đó rồi nhân với 7 ta lại được số có ba chữ số ban đầu.
Câu 1 :
Đ : A x 45
S : A x ( 4+5 ) = 5112
A = 5112 : ( 4+5 )
Vậy A = 568
Tích đúng là : 568 x 45 = 25560
Câu 2 :
Thừa số thứ nhất là : 6048 : 6 = 1008
Thừa số thứ 2 là : 5292 : 1008 = 5,25
Câu 3 :
Ta có
ac x 7 = abc
a x 10 + c x 7 = a x 100 + b x 10 + c
a x 10 + c x 6 + c = a x 90 + a x 10 + b x 10 + c
c x 6 = a x 90 + b x 10
đến đây mk chưa giải đc
Hai bạn Bình và An mỗi bạn viết ra một số. Lấy số của Bình viết cộng thêm 1 rồi nhân với số của An thì được một số là số chính phương. Lấy số của An cộng thêm 1 rồi nhân với số của Bình thì ta được một số là số chính phương. Nếu cho số của Bình là 8 còn số của An viết là một số nguyên lớn 1, nhỏ hơn 100 thì số An viết ra là số nào
câu hỏi ông tập:
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .
1. viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2. lũy thừa bậc n của a là gì?
3. viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số
4. khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5. phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
6. phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
7. thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ?
8. thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ?
9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? nêu cách tìm?
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm?
Tìm hai số có tích bằng 3250, biết rằng nếu ta cộng thêm vào thừa số thứ hai 7 đơn vị và giữ nguyên thừa số thứ nhất và thực hiện phép nhân lại thì được tích mới là 4125.
Trong phép nhân, khi ta giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm 7 đơn vị thì tích sẽ tăng thêm một sẽ bằng 7 lần thừa số thứ nhất.
Vậy 7 lần thừa số thứ nhất bằng:
4125 – 3250 = 875
Thừa số thứ nhất bằng:
875 : 7 = 125
Thừa số thứ hai bằng:
3250 : 125 = 26
Đáp số: 125; 26
Câu hỏi ôn tập
- Ai trả lời nhanh và đúng thì đc mk tick nha
1.Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.Lũy thừa bậc n của a là gì?
3.Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.Thế nào là số nguyên tố,hợp số? Cho ví dụ
8.Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà
1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
+PHÉP CỘNG:A+B=B+A
+PHẾP NHÂN :A*B=B*A
-TÍNH CHẤT KẾT HỢP
+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)
+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)
-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC
2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A
3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N
K MK NHA
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia lũy thừa cùng cơ số .
4.Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho 1 tổng
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số .
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
câu hỏi ông tập:
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
am.an=am+n am:an=am−n(m≥n)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m a⋮m;b⋮̸ m=>a+b⋮̸ m̸̸
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .