Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mi
Xem chi tiết
chanht
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:19

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>AB=OA+OB=6cm

b: O nằm giữa A và B

OA=OB

=>O là trung điểm của AB

c: Các đoạn thẳng: CA,CB,OB,OA,AB

3 điểm thẳng hàng: B,O,A

phạm thị như ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị li
14 tháng 10 2018 lúc 13:01

a) vì a và b thuộc ox

=>oa + ab =ob

mà oa=2cm , ob = 4cm

=> 2+ ab=4

=>ab=2(cm)

=>oa=ab =>a là trung điểm của đoạn ob.

b) vì c thuộc oy

ta có ; ob + oc =bc

mà ob =4cm , oc=3cm

=>bc=7cm

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:30

a: Các cặp tia đối nhau là OA,OB và Ox,Oy

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

People
Xem chi tiết
PhạmTrúcQuỳnh_09
Xem chi tiết
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
phan thị yến quỳnh
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha