Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Sa chẻmtrai
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 2 2023 lúc 21:30

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

Trần Quang Khải
Xem chi tiết
dao thi huyen trang
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 7 2015 lúc 9:41

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk

đinh thiên tường
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
24 tháng 12 2017 lúc 18:25

Ta có:

n^2+3n+4=n(n+3)+4

Vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n(n+3)+4 chia hết cho n+3 thì \(4⋮n+3\)

\(=>n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

Mà \(n\in N\)

=>n=1

Vậy n=1

Trandangphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 21:29

a) \(3n+4⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy ..................

b) \(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Vậy ................

nguyen minh
Xem chi tiết
vu hai dang
22 tháng 9 2017 lúc 21:55

Để n+3 chia hết n+1 \(\Rightarrow\) n+3-(n+1)\(⋮\) n+1

                                 \(\Rightarrow\)n+3-n-1\(⋮\)n+1

                                \(\Rightarrow\)      2\(⋮\)n+1

                                  \(\Rightarrow\)n+1\(\in\){2;1}

lập bảng 

n+112
  n0

1

Vậy n\(\in\){0;1} thì n+3\(⋮\)n+1

Nguyễn Lê Tiến Huy
22 tháng 9 2017 lúc 21:56

Ta có n+3=(n+1) +2\(\Rightarrow\)n+3\(⋮\)n+1 khi n+1 la ước của 2

Ư(2)-2-112
n-3(loại)-2(loại)01

Ta có n2+3n+4=n(n+3) +4 \(\Rightarrow\)n2+3n+4\(⋮\)n+3 khi n+3 thuộc ước của 4

Vậy n=1