Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là
a) tìm tập hợp các ước của 11 , các ước của 18 , các ước của 54
b) tìm tập hợp các ước của 50 và các ước của 60 . Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
c) tìm tập hợp các số có 2 chữ số là bội của 8
d) tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
a/Tìm tập hợp ước chung của hai sô:18 và 24
b/Tìm tập hợp các uwocs của các số sau:192 và 320
Các số 25;64;121 có chung một tên gọi là?
Tập hợp ước chung của 12; 18 và 24 là:
A. {1; 2; 3}
B. {1; 2; 3; 6}
C. {1; 2; 3; 4}
D. {1; 2; 3; 4; 6}
Cho
A = { n ∈ N | n là ước của 12}
B = { n ∈ N | n là ước của 18}
Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18
Tập hợp các ước chung của 24 và 36 là ?
tập hợp các ước chung của 18 và 35 là ?
18 = 2 . 32
35 = 5 . 7
=> ƯCLN(18 ; 35) = 1
=> Ư(1)= {-1 ; 1}
=>ƯC(18;35)={-1;1}
Phân tích thành thừa số nguyên tố :
18 = 2 . 32
35 = 5 . 7
=> ƯCLN(18 ; 35) = 1
Gọi A là tập hợp các ước chung của 18 và 35.
=> A = Ư[ƯCLN(18 ; 35)] = {-1 ; 1}
số ước chung của 18 và 35 là 1
tập hợp các ước chung của hai số 18 và 35 là
Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là
A. {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B. {1; 2; 3; 4; 6}.
C. {0; 1; 2; 3; 4; 6}.
D. {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Đáp án: D
Ước chung của 24 và 36 là { ±1; ±2; ±3;±4; ±6; ±12}. Mà x ∈ Z nên N = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Tập hợp A có 8 phần tử.
B. Tập hợp B có 6 phần tử.
C. Tập (A ∪ B) có 14 phần tử.
D. Tập hợp (B \ A) có 2 phần tử.
Đáp án: C
A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ⇒ A có 8 phần tử ⇒ A đúng.
B = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ⇒ B có 6 phần tử ⇒ B đúng.
A ∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24} ⇒ có 10 phần tử ⇒ C sai.
B \ A = {9; 18} ⇒ có 2 phần tử ⇒ D đúng.