Vì sao vua Tự Đức không thực hiện đề nghị của Nguyễn Trường tộ
Bản đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ gồm những nội dung gì ? Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ được vua quan nhà Nguyễn ý kiến như thế nào ?
-Nội dung những đề nghị canh tân đất nước là:
+Mở rộng quan hệ ngoại giao
+Thuê chuyên gia nước ngoài
+Mở trường
+Xây dựng quân đội.
-Trong những đề nghị đổi mới đó, đổi mới về kinh tế là hàng đầu.
-Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn đất nước ta thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu và làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.
-Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì: Theo vua Tự Đức, những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia .
-Thông qua đây, ta nhận thấy Nguyễn Trường Tộ là một người giàu lòng yêu nước. Ông luôn nghĩ cho đất nước, cho nhân dân, muốn tìm cách đưa đất nước ngày càng giàu mạnh. Nhưng tiếc thay, những đề nghị canh tân đất nước của ông đều bị Vua Tự Đức từ chối.
*Nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ đó là:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao.
- Thuê chuyên gia nước ngoài về dạy học.
- Mở trường học.
- Xây dựng quân đội.
- Ông đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản ; mở các trường dạy đóng tàu. đúc súng, sử dụng máy móc,...
- Bày tỏ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- Vua quan nhà Nguyễn không hiểu biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
- Trước những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ, các quan trong triều có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, bởi : những phương pháp cũ đã đủ để điều khiến quóc gia rồi.
Chúc bạn học tốt!1. Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
2. Vua quan nhà Nguyễn có ý kiến như thế nào đối với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ.
1.Nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao.
- Thuê chuyên gia nước ngoài.
- Mở trường.
- Xây dựng quân đội.
Trong những đề nghị đổi mới đó, đổi mới về kinh tế là cơ bản hàng đầu .
Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp các nước phát triển khác.
Kết quả: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được chấp nhận.
Lý do:
- Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới.
- Vua Tự Đức cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
1.Nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao.
- Thuê chuyên gia nước ngoài.
- Mở trường.
- Xây dựng quân đội.
Trong những đề nghị đổi mới đó, đổi mới về kinh tế là cơ bản hàng đầu .
Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp các nước phát triển khác
2.Thái độ triều đình nhà Nguyễn
Trước những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ, triều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phe: phe ủng hộ đổi mới và phe bảo thủ không ủng hộn đổi mới. Vua Tự Đức đứng về phe bảo thủ.
Kết quả: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được chấp nhận.
Lý do:
- Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới.
- Vua Tự Đức cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
Vua quan nhà Nguyễn có ý kiến như thế nào đối với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?
- Trước những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ các quan trong triều có nhiều ý kiến trái ngược, người đồng tình, người phản đối.
- Vua Tự Đức không nghe theo đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua cho rằng dùng phương pháp cũ đã đủ điều khiển đất nước.
vua quan nhà NGUYỄN có ý kiến như thế nào đối với những đề nghị của NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ?
Đáp án:
Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ đã khiến vua quan nhà Nguyễn che làm hai phe ủng hộ và không ủng hộ. Vua Tự Đức theo phe không ủng hộ vì theo vua Tự Đức cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
Ai đổi nickcho mk k
là sao nhỉ bạn có tể nói rõ được ko
Tại sao những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ không được chấp nhận?
Lí do : Vì - Vua nhà Nguyễn lạc hậu không hiểu được những điều thay dổi trong thế giới.
- Va tự đức cho rằng những phương pháp cũ đã đủ điều khiển cả nước rồi .
-Vì Vua nhà Nguyễn lạc hậu không hiểu được những thay đổi trên thế giới
-Vua Tự Đức cho rằng những biện pháp cũ đã đủ để điều khiển đất nước rồi
Vậy nên những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ không được chấp nhận
-Vì Vua nhà Nguyễn lạc hậu không hiểu được những thay đổi trên thế giới -Vua Tự Đức cho rằng những biện pháp cũ đã đủ để điều khiển đất nước rồi Vậy nên những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ không được chấp nhận
Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Mở rộng quan hệ với nhiều nước, thông thương với thế giới.
- Thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,…
Nội dung dưới đây đúng hay sai? “Triều đình Tự Đức tích cực thực thi những tư tưởng đổi mới trong bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ”.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Triều đình Tự Đức tuy có tiếp nhận điều trần của Nguyễn Trường Tộ nhưng đã không tích cực thực thi những tư tưởng đối mới này.
Phát biểu ý kiến của em nếu em là Vua Tự Đức thì em có đồng ý thực hiện cải cách vào cuối thế kỉ XIX không? Vì sao?
Tham Khảo
Giả định, nếu em là vua Tự Đức, em sẽ đề xuất thay đổi chính quyền quan lại phong kiến, cơ cấu lại quân độiThay đổi chính sách ngoại giao mềm mỏng với các nước, mở cửa biển cho tự do buôn bán, gỡ lệnh cấm vận....
TK
Giả định, nếu em là vua Tự Đức, em sẽ đề xuất thay đổi chính quyền quan lại phong kiến, cơ cấu lại quân độiThay đổi chính sách ngoại giao mềm mỏng với các nước, mở cửa biển cho tự do buôn bán, gỡ lệnh cấm vận....
Nội dung những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước đó là gì?
Lịch sử phát triển của dân tộc đã ghi nhận nhiều cuộc cải cách, canh tân đất nước: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (nửa đầu thế kỷ XIX)… với mức độ thành công khác nhau và do nhiều nguyên nhân chi phối. Tuy nhiên, mục đích chung của những cuộc cải cách ấy là khẳng định ý thức tự tôn, sự trường tồn dân tộc, mong đưa đất nước tiến cùng thời đại. Một trong những cuộc cải cách thời cận đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.