Cho hình thang ABCD có đáy CD =3AB . Các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại M . Biết diện tích tam giác MAB =6 cm2 tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có đáy CD = 3AB. Các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại M. Biết diện tích tam giác MAB bằng 6cm2. Khi đó diện tích hình thang ABCD bằng …cm2.
MBA; MCD có : AB//DC => đồng dạng
CD = 3AB => S(MCD) = 32.S(MAB)
S(MCD) = 9.6 = 54 m2
S(ABCD) = S(MCD) - S(MAB) = 54 - 6 = 48 m2
Cho hình thang ABCD có đáy CD = 3AB. Các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại M.
Biết diện tích tam giác MAB bằng 6\(cm^2\).Khi đó diện tích hình thang ABCD bằng?
ab//cd, ab=1/3cd => mab đồng dạng vs mdc theo tỉ số 1:3
=> Smab=1/9Smdc
=>Smdc=54 =>Sabcd=48
Cho hình thang ABCD có đáy Các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại M.
Biết diện tích tam giác MAB bằng .Khi đó diện tích hình thang ABCD bằng
Cho hình thang ABCD hai đáy AB và CD . Các cạnh bên AD và BC kéo dài cắt nhau tại điểm K . Cho biết diện tích tam giác KCD gấp 1,5 lần diện tích tam giác KAC . Tính các cạnh đáy của hình thang đó biết diện tích hình thang là 3,75 cm2 và chiều cao của nó là 10 cm .
cho hình thang ABCD có đáy bé AB=1/3 đáy lớn CD và có diện tích 48 cm2. kéo dài hai cạnh bên cắt nhau tại M. tính diện tích MAB (có cách giải)
Một hình thang ABCD, hai đáy AB và CD. Các cạnh bên AD và BC kéo dài cắt nhau tại K. Cho biết diện tích KCD gấp 1, 5 lần diện tích tam giác KAC. Tính các cạnh đáy của hình thang đó biết diện tích hình thang là 3, 75 cm2 và chiều cao của nó là 10cm.
(Diện tích hình thang là 3,75cm2 và chiều cao là 10cm thì không cân đối. Chỉnh lại diện tích là 375cm2)
Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ 1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC (1)
=> KB =BC x 2 => BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 = 75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)
Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ 1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC (1)
=> KB =BC x 2 => BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 = 75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)
cho hình thang ABCD đáy bé AB bằng 3/5 đáy lớn CD kéo dài hai cạnh bên AD về phía A ,CB về phía B cắt nhau tại điểm I biết diện tích hình thang ABCD là 40 cm2 tính diện tích hình tam giác IAB
Cho một hình thang vuông ABCD có diện tích 16 cm2. Đáy AB=1/3 CD. Kéo dài DA và BC cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB
\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^2_{ }}\) | |
ầ à à à à à à
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, cho AB= 1/3 CD. Kéo dài BC và AD cắt nhau tại M. Diện tích hình thang ABCD= 64 cm2. Tính diện tích tam giác MAB
Xét ΔMCD có AB//CD
nên ΔMAB~ΔMDC
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{MDC}\)
Ta có: \(S_{MAB}+S_{ABCD}=S_{MDC}\)
=>\(S_{ABCD}=S_{MDC}-\dfrac{1}{9}\cdot S_{MDC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{MDC}\)
=>\(S_{MDC}=64:\dfrac{8}{9}=72\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{1}{9}\cdot72=8\left(cm^2\right)\)