Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Quang Vinh

Những câu hỏi liên quan
Mèo Con
Xem chi tiết
Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Phạm Duy Quý
16 tháng 12 2016 lúc 8:07

ta có : ( a-b) - (b+c) + ( c-a) - (a-b-c) = a-b-b-c+c-a-a+b+c=-b-a+c = -(b+a-c)                                                                                                -(b +a-c) = -(a+b-c)              

nguyễn bùi hạnh nguyên
Xem chi tiết
Lee Kathy
Xem chi tiết
ST
10 tháng 12 2017 lúc 19:07

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\left(a+b+c\ne0\right)\)

=>a/b=1 => a=b (1)

b/c=1 => b=c (2)

Từ (1) và (2) => a=b=c

moba viet mobile
Xem chi tiết
moba viet mobile
24 tháng 10 2019 lúc 11:42

4x - 29 độ2x + 8 độ5x - 8 độ2x - 7 độxzby

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 7:45

a=18k+13

b=12t+11

a+b=(18k+12t)+13+12=6(3k+2t+2)+13

Voi k=t=1=> a+b=6.7+13 khong chia het cho 13=> đề sai

Trâm Thanh Hà
Xem chi tiết
Ko Có Tên
5 tháng 6 2018 lúc 8:16

đề sai rồi kìa

ST
5 tháng 6 2018 lúc 8:26

Câu hỏi của Huỳnh Phạm Quỳnh Như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

ST
5 tháng 6 2018 lúc 8:26

https://olm.vn/hoi-dap/question/1033429.html

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)