Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
5 tháng 7 2023 lúc 20:50

D. c không thuộc M

Nguyễn Gia Khánh
5 tháng 7 2023 lúc 20:51

D. c không thuộc M là khẳng định sai

Nguyễn Tuấn Hùng	15/12/2...
5 tháng 7 2023 lúc 21:17

đáp án d là khẳng định sai

Nguyễn Công 	Hùng
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
16 tháng 12 2021 lúc 18:59

A. 5 thuộc a

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Kaitoru
10 tháng 7 2015 lúc 9:51

Gọi ƯCLN(2n + 1 ; 3n + 2)=d 

Nếu ta c/m d = 1 thì \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là p/s tối giản

ta có 2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1) chia hết cho d <=> 6n + 3 chia hết cho d

3n + 2 chia hết cho d => 2(3n + 2) chia hết cho d <=> 6n + 4 chia hết cho d

Vậy (6n + 4) - (6n + 3) chia hết cho d => 1 chia hết cho d (dpcm)

Pham Thi Phuong Quynh
Xem chi tiết
Boys and Girls
6 tháng 6 2015 lúc 10:04

=>    7 là bội của n-5 hay n-5 là ước của 7

còn lại tự làm

Đinh Đức Hùng
8 tháng 2 2017 lúc 17:57

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(1+\frac{7}{n-5}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{n-5}\) là số nguyên 

=> n - 5 \(\in\) Ư(7) = { - 7; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n - 5 = { - 7; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n = { - 2; 4; 6; 12 }

Im Yoona
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 7 2015 lúc 14:24

Để A thuộc Z => n+2 chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

Vì n-5 chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(7)

n-5n
16   
-14
712
-7-2

KL: n\(\in\){6; 4; 12; -2}

Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
5 tháng 7 2017 lúc 13:22

Viết rõ đề đi bạn

HỒ THỊ TÚ TRINH
Xem chi tiết
uzumaki naruto
1 tháng 4 2016 lúc 10:12

A=n+2/n-5=n-5+7/n-5=n-5/n-5+7/n-5=1+7/n-5

do7chia hết cho n-5=>n-5 thuộc Ư(7)

=>n-5={-7;-1;1;7}=>n={-2;4;6;12}

dragon man
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
30 tháng 7 2018 lúc 16:28

Để A € Z

Thì n+2 chia hết cho n—5 ( n€ Z; n khác 0}

==> n—5+7 chia hết cho n—5

Vì n—5 chia hết cho n—5

Nên 7 chia hết cho n—5

==> n—5€Ư(7)

==> n—5 €{1;—1;7;—7}

Ta có:

TH1: n—5=1

n=1+5

n=6

TH2: n—5=—1

n=—1+5

n=4

TH3: n—5=7

n=7+5

n=12

TH4: n—5=—7

n=—7+5

n=—2

==> n€{6;4;12;—2}

Đề sai phải ko bạn

hieuvuduc
Xem chi tiết
Hà Chí Kiên
10 tháng 5 2021 lúc 10:33

Để A \(\in\) Z thì n+2 \(⋮\) n-5

=>(n-5)+7 \(⋮\) n-5

=>n-5 \(⋮\) n-5 => 7 \(⋮\) n-5

=>n-5 \(\in\) Ư(7)

hay n-5 \(\in\){1;-1;7;-7}

=>n\(\in\){6;4;12;-2}

Khách vãng lai đã xóa