Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đào Hà Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 14:50

Hướng dẫn:

a) So sánh các cạnh của ∆BGG’ với các đường trung tuyến của ∆ABC BG cắt AC tại N

CG cắt AB tại E

G là trọng tâm của ∆ABC

=> GA = AM

Mà GA = GG’ ( G là trung điểm của AG ‘)

GG’ = AM

Vì G là trọng tâm của ∆ABC => GB = BN

Mặt khác : GM = AG ( G là trọng tâm )

AG = GG’ (gt)

GM = GG’

M là trung điểm GG’

Do đó ∆GMC = ∆G’MB vì :

GM = MG’

MB = MC

=> BG' = CG

mà CG = CE (G là trọng tâm ∆ABC)

=> BG' = CE

Vậy mỗi cạnh của ∆BGG' bằng đường trung tuyến của ∆ABC

b) So sánh các đường trung tuyến của ∆BGG' với cạnh ∆ABC

ta có: BM là đường trung tuyến ∆BGG'

mà M là trung điểm của BC nên BM = BC

Vì IG = BG (I là trung điểm BG)

GN = BG ( G là trọng tâm)

=> IG = GN

Do đó ∆IGG' = ∆NGA (cgc) => IG' = AN => IG' =

- Gọi K là trung điểm BG => GK là trung tuyến ∆BGG'

Vì GE = GC (G là trọng tâm ∆ABC)

=> GE = BG

mà K là trung điểm BG' => KG' = EG

Vì ∆GMC = ∆G'BM (chứng minh trên)

=> (lại góc sole trong)

=> CE // BG' => (đồng vị)

Do đó ∆AGE = ∆GG'K (cgc) => AE = GK

mà AE = AB nên GK = AB

Vậy mỗi đường trung tuyến ∆BGG' bằng một nửa cạnh của tam giác ABC song song với nó

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 14:51

Hướng dẫn làm bài:

a)So sánh các cạnh của ∆BGG’ với các đường trung tuyến của ∆ABC

BG cắt AC tại N

CG cắt AB tại E

G là trọng tâm của ∆ABC

=> GA=23AMGA=23AM

Mà GA = GG’ (G là trung điểm của AG’)

=> GG′=23AMGG′=23AM

Vì G là trọng tâm của ∆ABC => GB=23BNGB=23BN

Mặt khác :

M là trung điểm GM=12AG(TT)AG=GG′(Gt)}=>GM=12GG′GM=12AG(TT)AG=GG′(Gt)}=>GM=12GG′

Do đó ∆GMC=∆G’MB vì ⎧⎪⎨⎪⎩GM=MG′MB=MCˆGMC=ˆG′MB{GM=MG′MB=MCGMC^=G′MB^

=> BG′=CGCG=23CEBG′=CGCG=23CE (G là trọng tâm tam giác ABC)

=>BG′=23CE=>BG′=23CE

Vậy mỗi cạnh của ∆BGG’ bằng 2323 đường trung tuyến của ∆ABC

b)So sánh các đường trung tuyến của ∆BGG’ với cạnh ∆ABC.

-Ta có: BM là đường trung tuyến ∆BGG’

Mà M là trung điểm của BC nên BM=12BCBM=12BC

IG=12BGIG=12BG (Vì I là trung điểm BG)

GN=12BGGN=12BG (G là trọng tâm)

=> IG = GN

Do đó ∆IGG’=∆NGA (c.g.c) => IG′=AN=>IG′=AC2IG′=AN=>IG′=AC2

-Gọi K là trung điểm BG => GK là trung điểm ∆BGG’

GE=12GCGE=12GC (G là trọng tâm tam giác ABC)

BG' = GC (Chứng minh trên)

=>GE=12BG=>GE=12BG

Mà K là trung điểm BG’ =>KG’ = EG

Vì ∆GMC = ∆G’MB (chứng minh trên)

=> ˆGCM=ˆG′BMGCM^=G′BM^ (So le trong)

=>CE // BG’ => ˆAGE=ˆAG′BAGE^=AG′B^ (đồng vị)

Do đó ∆AGE = ∆GG’K (c.g.c) =>AE = GK

AE=12AB⇒GK=12AB

Bình luận (0)
Tâm Phạm Công
13 tháng 4 2018 lúc 20:12

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bình luận (0)
Phong Linh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
6 tháng 3 2018 lúc 20:37

Bài giải

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA.

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy mỗi cạnh của ΔBGG' bằng 2/3 đường trung tuyến của ΔABC.

b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG và BG'.

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Vậy mỗi đường trung tuyến của ΔBGG' bằng một nửa cạnh của ΔABC tương ứng với nó.~Hok tốt~  
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hường
Xem chi tiết
Tường Vy
1 tháng 4 2016 lúc 8:30

gọi tam giác ABC có các đường trung tuyến là AI, BH, CF 
a, nhận xét: ta thấy tam giác BGG' có các cạnh =2/3 các trung tuyến của tam giác ABC theo các cặp tương ứng 
BG=2/3BH , BG'=2/3CF , GG'=2/3AI 
chưng minh: 
ta có : 
*BG=2/3BH theo tính chất đường trung tuyến 
* xét tứ giác BGCG' có 
- I là trung điểm của BC ( theo giả thiết) 
- I là trung điểm của GG' 
VÌ: GG'=AG 
GI=1/2AG 
=> GI =1/2GG' 
=> I là trung điểm của GG' 
=>tứ giác BGCG' là hình thoi 
=>BG'=GC 
=>BG'=2/3CF 
*như chứng minh trên ta có 
AG=GG' 
mà AG=2/3AI 
=> GG'=2/3AI 
=> ĐIỀU CẦN CHỨNG MINH 
b,gọi các điểm J,K lằn lượt là trung điểm của BG, BG' 
nhận xét; ta thấy các đường trung tuyến của BGG'=1/2 các cạnh của ABC tương ứng 
*BI=1/2BC( gia thuyết) 
*cm:GK=1/2AB 
xét tam gác ABG' 
G là trung điểm của AG' 
K là trung điểm của BG' 
=> GK=1/2AB (tính chất đường trung tuyến) 
*cm; G'J=1/2AC 
GH=1/2BG 
JG=1/2BG 
=>GH=JG 
GA=GG'(giả thuyết) 
=> tứ giác AJG'H là hình thoi 
=> JG'=AH 
AH=1/2AC 
=>JG'=1/2AC 
điều phải chứng minh 

Bình luận (0)
Tường Vy
1 tháng 4 2016 lúc 8:31

a) So sánh các cạnh của tam giác BGG' với các đường trung tuyến của tam giác ABC: 
gọi M;N;P là trung điểm của BC; AC; AB 
cạnh của tam giác BGG" là: 
BG = 2/3.BN 
GG' = AG = 2/3.AM 
BG' =- CG = 2/3.CP ( do tam giác BG'M = CMG => BG'=CG) 

b) So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG' với các cạnh của tam giác ABC: 
Gọi I là trung điểm GG', K là trung điểm BG 
BM = BC/2 
GI = AB/2 ( AG là đường trung bình của tam giác BGG') 
G'K = AN = AC/2 ( tg ANG= tgG'GK => G'K= AN)

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
1 tháng 4 2016 lúc 8:36

mk còn có cách ngắn hơn cái này 1 chút thầy mk dạy mà

3463243546

Bình luận (0)
Hà Pun
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
28 tháng 3 2019 lúc 21:48

a) So sánh các cạnh của ∆BGG’ với các đường trung tuyến của ∆ABC.

Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.

- G là trọng tâm của ∆ABC

  ⇒⇒ GA = \(\frac{2}{3}\) AM

Mà GA = GG’ (G là trung điểm của AG’)

  ⇒⇒ GG' = \(\frac{2}{3}\) AM

- Vì G là trọng tâm của ∆ABC ⇒⇒ GB = \(\frac{2}{3}\) BN

- Ta có:  

GM = \(\frac{1}{2}\) AG (do G là trọng tâm) và AG = GG' (gt)

⇒⇒ GM = \(\frac{1}{2}\) GG'

Xét ∆GMC và ∆G’MB có: 

GM = MG' 

MB = MC

ˆGMC=ˆG′MBGMC^=G′MB^ (hai góc đối đỉnh)

Vậy  ∆GMC=∆G’MB.

 ⇒⇒ BG' = CG

Mà CG = \(\frac{2}{3}\) CE (G là trọng tâm tam giác ABC) 

 ⇒⇒ BG' =  \(\frac{2}{3}\) CE

Vậy mỗi cạnh của ∆BGG’ bằng \(\frac{2}{3}\) đường trung tuyến của ∆ABC.



 

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
28 tháng 3 2019 lúc 21:52

b) So sánh các đường trung tuyến của ∆BGG’ với các cạnh của ∆ABC.

- Ta có: BM là đường trung tuyến ∆BGG’

Mà M là trung điểm của BC nên BM = \(\frac{1}{2}\) BC

Vì IG = \(\frac{1}{2}\) BG (Do I là trung điểm BG)

GN = \(\frac{1}{2}\) BG (G là trọng tâm)

⇒⇒  IG = GN

Xét  ∆IGG’ và ∆NGA có:

 IG = GN (cmt)

GG' = GA (gt)

ˆIGG′=ˆNGAIGG′^=NGA^ (hai góc đối đỉnh)

Vậy ∆IGG’ = ∆NGA (c.g.c) ⇒  IG' = AN ⇒  IG' = AC2AC2

- Gọi K là trung điểm BG ⇒  GK là trung tuyến của ∆BGG’

Vì GE =  \(\frac{1}{2}\) GC (G là trọng tâm tam giác ABC)

BG' = GC (cmt)

⇒⇒  GE =\(\frac{1}{2}\) BG'

Mà K là trung điểm BG’ ⇒⇒ KG’ = EG

Vì ∆GMC = ∆G’MB (cmt)

⇒⇒   ˆGCM=ˆG′BMGCM^=G′BM^ (hai góc tương ứng)

⇒⇒  CE // BG’ ⇒   ˆAGE=ˆAG′BAGE^=AG′B^ (đồng vị)

Xét ∆AGE và ∆GG’K có:

 EG = KG’ (cmt)

AG = GG' (gt)

ˆAGE=ˆAG′BAGE^=AG′B^ (cmt)

Vậy ∆AGE = ∆GG’K (c.g.c) ⇒⇒  AE = GK

Mà AE = \(\frac{1}{2}\) AB ⇒⇒  GK = \(\frac{1}{2}\) AB

Vậy mỗi đường trung tuyến của ∆BGG’ bằng một nửa cạnh của tam giác ABC song song với nó

Bình luận (0)
trinh mai hoang linh
28 tháng 3 2019 lúc 21:56

thanks bạn nhìu

Bình luận (0)
meo xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
2 tháng 5 2019 lúc 17:29

A B C G' G P M N

a) Gọi trung điểm BC, CA, AB lần lượt là M, N, P.

⇒ AM, BN, CP là các đường trung tuyến, G là trọng tâm của ΔABC

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:

GB = 2/3.BN (1)

GA = 2/3.AM, mà GA = GG’ (do G là trung điểm của AG’) ⇒ GG’ = 2/3.AM (2)

GM=1/2.AG, mà AG=GG’ ⇒ GM=1/2.GG’ ⇒ M là trung điểm của GG’ hay GM = GM’ .

Xét ΔGMC và ΔG’MB có:

      GM = G’M (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      MC = MB

⇒ ΔGMC = ΔG’MB (c.g.c)

⇒ GC = G’B (hai cạnh tương ứng).

Mà CG = 2/3.CP (tính chất đường trung tuyến) ⇒ G’B = 2/3.CP (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : GG’ = 2/3.AM , GB = 2/3.BN, G’B = 2/3.CP.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Linh Giang
2 tháng 5 2019 lúc 17:52

A B C M G' P N K G I

b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG, BG’.

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

* M là trung điểm GG’⇒ BM là đường trung tuyến ΔBGG.

Mà M là trung điểm BC ⇒ BM = ½ .BC (4)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔIGG’ và ΔNGA có:

      IG = GN (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      GG’ = GA (Vì G là trung điểm AG’)

⇒ ΔIGG’ = ΔNGA (c.g.c)

⇒ G’I = AN (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Mà GC = BG’ (chứng minh phần a))

⇒ Nên PG = BK.

ΔGMC = ΔG’MB (chứng minh câu a)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔPGB và ΔKBG có:

      PG = BK (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      BG chung

⇒ ΔPGB = ΔKBG (c.g.c)

⇒ PB = GK (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
ưewqe2
2 tháng 5 2019 lúc 17:54

34324328 con lol lawuerywrt7wretq65 đmm cặc

Bình luận (0)