Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoangminhkhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
7 tháng 3 2016 lúc 20:43

Bạn ghi sai đề chỗ 3/11 là sai mà phải 2/11 với là chỗ 2/7 là sai mà là 2/9

\(A=\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}-\frac{7}{11}}:\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}=\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}:\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

\(=\frac{2}{7}:\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}=\frac{2}{7}:\frac{2}{7}=1\)

b,\(A.x+\frac{5}{6}=-\frac{3}{4}\)

<=>\(1.x=-\frac{3}{5}-\frac{5}{6}\)

<=>x=-43/30

Ai thấy mình làm đúng thì tích nha.Ai tích mình mình tích lại

nguyễn tiến quang
7 tháng 3 2016 lúc 20:52

a,A=1863/623:2/7

A=1863/178

b,

ta có:

1863/178.x+5/6=-3/4

1863/178.x=-19/12

=>x=-1691/11178

Thắng Max Level
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 12:06

a) 

\(A=\left(\frac{19}{24}-\frac{7}{24}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

\(A=\frac{1}{3}\)

\(B=\left(\frac{7}{12}-\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\right)\)

\(B=\left(\frac{1}{6}+\frac{5}{6}\right)+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\)

\(B=\frac{5}{4}-\frac{3}{7}\)

\(B=\frac{23}{28}\)

Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 12:07

b)

\(x=A-B\)

\(x=\frac{1}{3}-\frac{23}{28}\)

\(x=\frac{-41}{84}\)

My Love bost toán
17 tháng 8 2018 lúc 12:09

A=\(\left(\frac{19}{24}-\frac{7}{24}\right)+\left(-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)

A=\(\frac{1}{2}+-\frac{5}{6}\)=\(-\frac{1}{3}\)

B=\(\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{5}{12}\right)-\frac{3}{7}\)

B=\(\frac{5}{4}-\frac{3}{7}\)=\(\frac{23}{28}\)

A-x=B

(=)\(-\frac{1}{3}\)-x=\(\frac{23}{28}\)

(=)x=-97/84

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Thảo Hoàng Minh
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
24 tháng 6 2018 lúc 21:16

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+\frac{5}{5}+\frac{4}{6}+\frac{3}{7}+\frac{2}{8}+\frac{2}{9}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+\frac{10}{4}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=10\)

kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 21:18

\(A=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)

Tách 9=1+1+...+1 ( có 9 số 1)

\(\Rightarrow A=1+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{8}+1\right)+\left(\frac{1}{9}+1\right)\)

\(A=\frac{10}{10}+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{8}+\frac{10}{9}\)

\(A=10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A:B=\frac{10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}=10\) ( vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\ne0\) )

Vậy \(A:B=10\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Pham Tu
Xem chi tiết
Serein
25 tháng 7 2019 lúc 20:11

\(a,x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(\frac{-1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

\(b,\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(\frac{-3}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{7}-x=\frac{17}{20}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-59}{140}\)

~Study well~

#Seok_Jin

Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
25 tháng 7 2019 lúc 20:12

\(a,x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

\(b,\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{7}-x=\frac{17}{20}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{59}{140}\)

‿✶ H༶I҉ᒪαℜץ  ঌ
25 tháng 7 2019 lúc 20:20

a, \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(\frac{-1}{3}\right)\)

=>\(x+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}\)

=>x=\(\frac{2}{5}\)

b,\(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(\frac{-3}{5}\right)\)

=>\(\frac{3}{7}-x=\frac{17}{20}\)

=>\(x=\frac{-59}{140}\)

=>K CHO MK NHA 

Đoàn Thị Minh Hiền
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
13 tháng 7 2016 lúc 10:25

\(\frac{4}{7}\times x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)

\(\frac{4}{7}x=\frac{13}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{91}{60}\)

các bài còn lại tương tự nha 

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
13 tháng 7 2016 lúc 10:23

mấy cái này dễ mà toán tìm x này là cơ bản!!

67865785685685785785774677567568568

Trần Quỳnh Mai
13 tháng 7 2016 lúc 10:30

\(\frac{4}{7}\times x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{7}\times x=\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{7}\times x=\frac{13}{15}\)

\(x=\frac{13}{15}\div\frac{4}{7}\)

\(x=\frac{91}{60}\)