Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catôt trong 1 phút là
A.2,4.1016.
B.16.1015.
C.24.1014.
D.2,4.1017.
Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catôt trong 1 phút là
A.2,4.1016.
B.16.1015.
C.24.1014.
D.2,4.1017.
Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là
\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\)
=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là
\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)
Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là
A. 3,2.1018
B. 3,2.1017
C. 2,4.1018
D. 2,4.1017
Đáp án D
Phương pháp: N = q/e = It/e
Cách giải: I = 6,4.10-4 A
fmax = 3.1018 Hz
Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3. 10 18 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là
A. 3,2. 10 18
B. 3,2. 10 17
C. 2,4. 10 18
D. 2,4. 10 17
Đáp án D
Phương pháp: N = q/e = It/e
Cách giải: I = 6,4. 10 - 4 A
Trong ống Cu – lít – giơ (Ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 18 kV. Biết số êlectron đập vào đối catôt trong mỗi phút là 3 . 10 17 hạt. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt và lấy e = 1 , 6 . 10 – 19 C. Tổng động năng của êlectron đập vào đối catôt trong 1 giây là
A. 9,6 J
B. 14,4 J
C. 8,6 J
D. 10,3 J
Trong ống Cu − lít − giơ (Ông tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 18 kV. Biết số electron đập vào đối catôt trong mỗi phút là 3. 10 17 hạt. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt và lấy e = 1,6. 10 - 19 C. Tổng động năng của electron đập vào đối catôt trong 1 giây là
A. 9,6 J.
B. 14,4 J.
C. 10,3 J.
D. 8,6 J.
Chọn đáp án B
+ Số êlectron đập vào đối catôt trong một giây là:
(photon)
Trong ống Cu − lít − giơ (Ông tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 18 kV. Biết số electron đập vào đối catôt trong mỗi phút là 3 . 10 17 hạt. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt và lấy e = 1 , 6 . 10 − 19 C. Tổng động năng của électron đập vào đối catôt trong 1 giây là
A. 9,6 J
B. 14,4 J
C. 10,3 J
D. 8,6 J
Một ống phát tia X hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A. Coi rằng chỉ có 1 % số êlectron đập vào mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen. Hỏi sau một phút hoạt động của ống Rơn-ghen, nhiệt độ của đối catôt tăng thêm bao nhiêu? Biết đối catôt có khối lượng M = 100g và nhiệt dung riêng của chất làm đối catôt bằng C = 120J/kg.K.
A. 39,5oC
B. 42,5oC
C. 41,5oC
D. 49,5oC
Đáp án: D
Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:
Động năng cực đại của một êlectron :
Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:
Hay:
Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01 (A), tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen
A. 2,3.1017.
B. 2,4.1017.
C. 5.1014.
D. 625.1014.
Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01 (A), tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen
A. 2 ٫ 3 . 10 17 .
B. 2 ٫ 4 . 10 17 .
C. 5 . 10 14 .
D. 265 . 10 14 .
Một điot điện tử có dòng điện bão hòa I b h = 5 m A khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U = 10V.
a) Tính số electron đập vào anôt trong một giây.
b) Tính động năng của electron khi đến anot, biết electron rời catôt không vận tốc ban đầu