Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
daohongngoc
Xem chi tiết
khiêm đẹp trai ko bao h...
18 tháng 4 2016 lúc 20:05

ta có A+B+C=x2yz+xy2z+xyz2

=x(xyz)+y(xyz)+z(xyz)

=x.1+y.1+z.1

=x+y+z(dpcm)

Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 4 2016 lúc 20:02

\(A=x^2yz=x.\left(xyz\right)=x.1=x\)

\(B=xy^2z=y.\left(xyz\right)=y.1=y\)

\(C=xyz^2=z.\left(xyz\right)=z.1=z\)

\(\Rightarrow A+B+C=x+y+z\)

Nguyên
18 tháng 4 2016 lúc 20:05

Ta có \(A+B+C=x^2yz+xy^2z+xyz^2\)

\(A+B+C=\left(xyz\right)x+\left(xyz\right)y+\left(xyz\right)z\)

\(A+B+C=\left(x+y+z\right)xyz\)

Mà xyz=1 thay vào A+B+C ta có 

\(A+B+C=x+y+z\) (đpcm)

Tú Đỗ
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
dao minh tuan
20 tháng 4 2016 lúc 21:05
Xxyz+yxyz+zxyz=xyz(x+y+z)=xyz.1=xyz
Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
ĐYTNTYĐ
18 tháng 4 2016 lúc 20:21

A+B+C=\(X^2\)YZ+X\(Y^2\)Z+XY\(Z^2\)=XXYZ+XYYZ+XYZZ=(X+Y+Z)XYZ

MÀ XYZ=1=>A+B+C=(X+Y+Z)*1=X+Y+Z

Ichigo Sứ giả thần chết
18 tháng 4 2016 lúc 20:23

cm: A+B+C = xyz cơ mà

Thùy Trang Hoàng
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
6 tháng 3 2017 lúc 21:17

Kiểm tra mà bạn vẫn có thời gian đưa câu hỏi ư! Bái phục mà thi j vậy bn?

Châu Trần Giang
Xem chi tiết
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 7 2016 lúc 10:10

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn 

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số lẻ

=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)

b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0

Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6

=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7

=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)